Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 10 2021 lúc 17:10

+ Làm thức ăn cho người: Rươi, sá sùng, hải sâm, ...

+ Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, giun đỏ, …

+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: Giun đất

+ Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất, …

+ Làm thức ăn cho cá: Rươi, sá sùng, ...

+ Có hại cho động vật và người: Đỉa, vắt, …


 

Bình luận (1)
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 9:49

A

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 9:50

A

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 9:50

A

Bình luận (0)
đức huy lê
Xem chi tiết
đức huy lê
6 tháng 1 2022 lúc 9:46

 giỏi bày giúp nghe thanks

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 9:47

:))

Bình luận (1)
zianghồ 2009
6 tháng 1 2022 lúc 9:49

D

Bình luận (0)
Minh Thư Hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 9:11

D

Bình luận (0)

b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 12 2021 lúc 9:13

B

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 1 2022 lúc 16:39

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 19:38

D

Bình luận (5)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 19:39

D

Bình luận (3)
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 19:41

Làm thức ăn cho người thấy hơi sai sai... '-'

Bình luận (1)
Hồng Ngọc -7A
Xem chi tiết

Tham khảo:

a)

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

b)

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

Bình luận (0)
Giang シ)
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 12 2021 lúc 9:01

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : D

Câu 5 : B

Bình luận (0)
Meso Tieuhoc
27 tháng 12 2021 lúc 9:02

1c 

2d

3a

4d

5b

Bình luận (0)
cun quynh
20 tháng 3 2022 lúc 15:42

gì vây anh giai

Bình luận (0)
Phú Đào Tấn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
20 tháng 11 2021 lúc 9:31

Câu 33: Loài nào sau đây gây hại người ?

A.  Giun đất

B.  Giun đỏ

C.  Đỉa

D.  Rươi

Câu 34: Giun đột mạng lại lợi ích gì cho con người ?

A. Làm thức ăn cho con người

B. Làm thức ăn cho động vật khác

C.  Làm cho đất trồng xộp, màu mỡ

D.  Tất cả A,B,C đều đúng

Bình luận (3)
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 9:32

B

D

Bình luận (3)
Nguyên Khôi
20 tháng 11 2021 lúc 9:32

C

D

Bình luận (5)