Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau? |
| A. Làm thức ăn cho người. | B. Làm thức ăn cho động vật khác. |
| C. Làm đất trồng xốp, thoáng. | D. Có giá trị về mặt địa chất. |
| Lối sống của giun đất là |
| A. định cư. | B. cộng sinh. | C. kí sinh. | D. tự do, chui rúc. |
Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người
a. Làm thức ăn cho người
b. Làm thức ăn cho động vật khác
c. Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ
d. Tất cả a, b, c đều đúng
Phát biểu nào sau đây là “Sai” khi nói về vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm? *
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm thức ăn cho các động vật khác.
Là vật chủ trung gian truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết.
Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các loài sâu bọ có hại mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái? *
Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượng
Nuôi cấy nhiều loài thiên địch để tiêu diệt triệt để các loài sinh vật gây hại.
Sử dụng các thuốc hóa học, thuốc trừ sâu thường xuyên
Sử dụng các loài vật thiên địch tiêu diệt sâu bọ có hại, sử dụng đèn cầy để bẫy sâu bọ, sử dụng hàm lượng thuốc trừ sâu hợp lí
Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống? *
Nhện nhà
Bọ ngựa
Ong mật
Bọ cạp
Vỏ trai sông, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Dùng làm khảm tranh, đồ trang trí.
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về xuất khẩu.
Làm thực phẩm.
Tôm sông kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? *
Tôm sông kiếm ăn vào lúc nước dâng cao trong ngày.
Tôm sông kiếm ăn vào buổi sáng sớm
Tôm sông kiếm ăn vào lúc chập tối
Tôm sông kiếm ăn vào buổi trưa
Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt có lối sống kí sinh ngoài? *
Đỉa, vắt
Giun đất, giun đỏ
Rươi, vắt
Sá sùng, đỉa
Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai sông lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp kitin nên khi mài có mùi khét
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo từ canxi nên khi mài có mùi khét
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng nên mài sẽ ngửi thấy mùi khét
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng nên khi mài có mùi khét
Câu 8.(0,5 điểm) Vai trò của giun đấtđối với đất trồnglà:
1. Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn.
2. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn làm tăng độmàu mỡcho đất.
3. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất nên làm đất cho đất bịbạc màu
.4. Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
5. Làm thức ăn cho động vật khác.Chọn các ý trả lời đúng nhất:
A. 1, 2, 5.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 4, 5
Câu 1:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung gì?
Câu 2:
Trình bày vai trò thực tiễn của ngành Ruột Khoang
Câu 3:
Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.Để phòng chống giun đũa kí sinh ở người chúng ta cần phải làm gì?
Câu 4:
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào?
Mọi người giúp em với ≥-≤
Câu 4: Vai trò, đặc điểm chung động vật nguyên sinh?
Câu 5: Đặc điểm nào giúp giun đất thích nghi với môi trường? Vai trò của giun đất đối với đất trồng? Làm gì để bảo vệ giun đất?
Câu 6: Vỏ tôm có vai trò gì? Vì sao tôm có màu của môi trường? Khi tôm nấu chín thại sao lại có màu cam?
Cho các nhận định dưới đây về vai trò của động vật: | ||||
| A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. | B. 1, 2, 3, 4, 5, 7. | C. 1, 2, 3, 6, 7. | D. 2, 3, 5, 6, 7. |
Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?
A.Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.
B.Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.
C.Giun đất là loài phân tính.
D.Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp
Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp.
B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.