alo giờ có ai trả lời tui không tui rất cần câu trả lời Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng
- Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.
Tham khảo:
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Tham khảo
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
TK :
Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.
→
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm, không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa giun dẹp thích nghi với môi trường của chúng?
mọi người ơi tớ cần gấp, trả lời nhanh hộ tớ nhé
-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh
có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
ở đây có ai bị bạn cùng bàn bảo "tao thích mày" bao giờ chưa . Nói cho tui nghe câu trả lời của các bạn đi. Tui bị vậy nhưng không biết làm thế nào
Hãy trả lời theo tình cảm thật của bạn.
Trước hết, hãy cảm ơn người ấy vì đã dành tình yêu đối với mình, sau đó hãy trả lời bạn ấy có hoặc không, đừng lưỡng lự. Không có tình cảm thì bảo không, còn nếu có thì say yes. Còn nếu bạn chưa xác định được thì cũng cảm ơn, sau đó nói với bạn ấy thôi.
Hãy chọn câu trả lời đúng nêu dưới đây.
Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung là vì:
a) Chúng sống trong những môi trường giống nhau.
b) Chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
c) Chúng đều có chung một tổ tiên.
d) Tất cả các điều nêu trên đều đúng.
CÁI NÀY RẤT DỄ . AI CHỈ TUI CÁCH THAY HÌNH ĐẠI DIỆN IK! MÀ SAO MẤY CẬU KHÁC ĐƯỢC TRẢ LỜI MÀ TUI THÌ KO ! GIÚP TUI VỚI VÌ TUI LÀ NEWBIE HUHU. MÔN THÌ CHỌN ĐẠI
link: https://www.youtube.com/watch?v=ob_A9clvTso
nhấn vào thông tin tài khoản rồi chọn đổi ảnh đại diện và tìm ảnh thôi
B1: Bạn nhìn lên phía trên cùng, bên phải, sẽ thấy tên bạn.
B2: Nháy chuột vào tên bạn và sau đó chọn mục "Thông tin tài khoản".
B3: Ở ô màu xanh nhạt là phần thông tin chung của bạn. Sau đó bạn chọn "Đổi ảnh hiển thị"
B4: Bạn tìm ảnh muốn để avatar, nháy chuột vào nó rồi chọn "Open"
B5: Bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl và F5 để lưu thông tin.
Thông tin đến bạn :)
Chọn một vấn đề ô nhiễm môi trường và viết hệ quả của nó
Nhanh tui cần gấp!! chỉ trong hôm nay thui!!
ai trả lời được tui tick + kết ban
sao h em mới viết lên chứ nhỉ
hok tốt
chị ghét viết văn
Nước tồn tại dưới rất nhiều hình thức như nước cống, sông hồ, thể khí, băng. Ô nhiễm nước là một dạng ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm nước là hiện tượng nguồn nước bị chất độc xâm chiếm. Những chất này có thể gây hại không chỉ đối với con người mà còn cả những sinh vật sống trong tự nhiên. Ô nhiễm nước thường rất khó khắc phục. Vì vậy, hiện nay phải phòng tránh ô nhiễm nước ngay từ đầu.
Trong cơ thể chúng ta có 70% là nước. Con người cần nước để duy trì trạng thái cân bằng trong cơ thể. Với việc khai thác nguồn tài nguyên quá nhiều của người, nguồn nước sạch không chỉ bị khan hiếm mà còn bị ô nhiễm trầm trọng. Việc thiếu nước sạch và ô nhiễm nước sẽ gây những hậu quả nặng nề mà chúng ta không thể ngờ tới. Cụ thể như sau:
Những nguồn nước chưa qua xử lý sẽ có các chất như Asen, Flo và phèn. Nếu 3 chất này thâm nhập vào cơ thể ít thì không sao. Tuy nhiên, nếu tích dần trong cơ thể trong thời gian dài, đặc biệt là trẻ em sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ. Cụ thể như thần kinh, sắc tố da, tim mạch, đường ruột, thậm chí là ung thư. Không đâu xa, tại TP.HCM, người dân ở cạnh kênh Tàu Hủ cũng phàn nàn về vấn đề này. Theo người dân ở đây, chỉ cần uống nước của con kênh là da bị ngứa ngáy, khó chịu.
Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực.
Ngoài ra :
Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô nhiễm phóng xạ
Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.
Ô nhiễm ánh sáng, hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật
Tk ik
@Twice
1 Vỏ của 1 số thân mềm có đặc điểm j để thích nghi với lối sống của nó .
Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống
Vỏ của loài thân mềm là bộ xương ngoài của các loài Thân mềm (Mollusca), được tạo nên chủ yếu từ canxi cacbonat, bao bọc, nâng đỡ và bảo vệ các bộ phận bên trong, như vỏ của ốc sên, vỏ trai, vỏ sò, v.v. Không phải tất cả các động vật thân mềm có vỏ đều sống ở biển; nhiều loài vẫn sống trên đất liền cũng như tại môi trường nước ngọt.
Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh ở gan, mật của trâu bò là: ... +Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. + Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh. + Đẻ nhiều trứng (4.000 trứng/ngày đêm), ấu trùng có khả năng sinh sản.
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống , tập tím lẩn trốn kẻ thù . Trình bày cấu tạo của cá voi thích nghi với đowif sống trong nước ? Tại sao cá voi lại được xếp vào lớp thú ? Tại sao trong chăn nuôi , ngta không nên làm chuồn thỏ bằng tre , gỗ ??
Rất mong có được câu trả lời của các bạn . Thanks all ❤️❤️
- Cấu tạo ngoài của thỏ:
+ Bộ lông mao dày, xốp
+ Chi (có vuốt):
. Chi trước ngắn
. Chi sau dài, khỏe
+ Giác quan
. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén
. Tai thính, vành tai lớn, cử động được theo các phía
. Mắt có mí cử động, có lông mi
- Cấu tạo của cá voi:
+ Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
- Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì:
+ Thỏ là động vật gặm nhắm
+ Khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra.
+ Vì sẽ làm hỏng chuồng
TICK CHO MÌNH NHA !!
trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay
( mong nhận câu trả lời đúng ạ )
Đặc điểm:
+Chi trước biến đổi thành cánh(để bay)
+Thân hình thôi(đỡ bị sức gió cản khi bay)
+...................................
refer
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông