Thể tích ở đkc của 14 gam khí nitrogen
14) Cho 7,2 gam kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch HCL
a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đkc (25oC, 1 bar)
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Dẫn toàn bộ khí H2 sinh ra ở trên đi qua ống đựng 21,6 gam oxide của kim loại hó trị II
a)
$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$
c)
Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $FeO$
a)\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1
số mol :0,3 0,6 0,3 0,3
\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)
b)\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
c) Gọi CTHH của oxide là: \(R_xO_y\)
\(PTHH:R_xO_y+xH_2\xrightarrow[]{}xR+xH_2O\)
Theo phương trình ta có:\(2,48.\dfrac{1}{2}.\dfrac{R}{x}=21,6\)
\(\Rightarrow R_xO_y=80\left(đvc\right)\)
\(\Rightarrow R=56\Rightarrow Fe\)
Với x=2 và y=2
thì CTHH có dạng \(FeO\)
Câu 2. Tính Số mol và số gam của các khí sau ở ĐKC: 500ml CO2; 3,7185 L O2; 6,1975 L Cl2).
Câu 3. Tính thể tích và khối lượng của hỗn hơp khí sau ở ĐKC 2,125 mol CO2; 0,157 mol NO2; 0,2mol CH4 ).
Câu 4. a.Hòa tan 50 gam đường C6H12O6 vào 500 gam Nước. Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.b.Tính khối lượng chất tan và số mol chất tan có trong các dung dịch sau:250g dung dchij Na2CO3 26%: 425 gam dung dịch NaHSO3 18%. C. Tính khối lượng dung dịch và khối lượng nước trong các dung dịch sau:270 g BaCl2 hòa tan vào nước được dung dịch BaCl2 28%
Câu 5 Làm lạnh 675 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 90 độ C về 10 độ C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4bão hòa bị tách ra biết độ tan của CuSO4 ở 90 độ C và 10 độ C lần lượt là 50 gam và 36 gam
Câu 6. Đọc các phương trình phản ứng sau và cho biết chất tham gia phản ửng và chất sản phẩm, khối lượng các chất thay đổi nhue thế nào:
1) Sulfur + Oxygen → khí sulfur (sulfur dioxide SO2)
2) Iron + Oxygen → ferromagnetic oxide (Fe3O4)
3) Aluminum + khí Oxygen → Aluminum oxide (Al2O3)
4) Zinc + Hydrochloric acid (HCl) → Zinc chloride (ZnCl2) + Hydrogen
Câu 2. Tính Số mol và số gam của các khí sau ở ĐKC: 500ml CO2; 3,7185 L O2; 6,1975 L Cl2).
Câu 3. Tính thể tích và khối lượng của hỗn hơp khí sau ở ĐKC 2,125 mol CO2; 0,157 mol NO2; 0,2mol CH4 ).
Câu 4. a.Hòa tan 50 gam đường C6H12O6 vào 500 gam Nước. Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.b.Tính khối lượng chất tan và số mol chất tan có trong các dung dịch sau:250g dung dchij Na2CO3 26%: 425 gam dung dịch NaHSO3 18%. C. Tính khối lượng dung dịch và khối lượng nước trong các dung dịch sau:270 g BaCl2 hòa tan vào nước được dung dịch BaCl2 28%
Câu 5 Làm lạnh 675 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 90 độ C về 10 độ C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4bão hòa bị tách ra biết độ tan của CuSO4 ở 90 độ C và 10 độ C lần lượt là 50 gam và 36 gam
Câu 6. Đọc các phương trình phản ứng sau và cho biết chất tham gia phản ửng và chất sản phẩm, khối lượng các chất thay đổi nhue thế nào:
1) Sulfur + Oxygen → khí sulfur (sulfur dioxide SO2)
2) Iron + Oxygen → ferromagnetic oxide (Fe3O4)
3) Aluminum + khí Oxygen → Aluminum oxide (Al2O3)
4) Zinc + Hydrochloric acid (HCl) → Zinc chloride (ZnCl2) + Hydrogen
Câu 5:
Ở 90 độ C, 100g - 50g - 150g dd
450g 225g - 675g dd
Gọi số mol CuSO4.5H2O là x (mol)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=160x\left(g\right)\rightarrow m_{CuSO_4\left(còn\right)}=225-160x\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=180x\left(g\right)\rightarrow m_{H_2O\left(còn\right)}=450-180x\left(g\right)\)
Ở 10 độ C, 100 g nước thu được 36g CuSO4.
450-180x(g) 225-160x(g)
\(\rightarrow\left(450-180x\right).36=100.\left(225-160x\right)\)
\(\rightarrow16200-6480x=22500-16000x\)
\(16000x-6480x=22500-16200\)
\(\rightarrow x\approx0,662\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,662.\left(160+180\right)=225\left(g\right)\)
1. Cho 28,8 gam kim loại Magnesium (Mg) vào dung dịch sulfuric acid (H2SO4) loãng 29,6%.Sau phản ứng thu được Magnesium sulfate và khí Hydrogen( ở đkc)
a) Tính thể tích của khí Hydrogen sau phản ứng ( ở đkc)
b) Tính khối lượng của sulfuric acid sau phản ứng
c) Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid loãng 29,6% cần dùng
Đốt cháy S trong bình chứa khí O2 sau phản ứng người ta thu được 4,958 lít khí SO2 biết các khí ở đkc a) Khối lượng S đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? b) thể tích khí oxygen (O2) ở đkc
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(1:1:1:1\)
\(0,2:0,2:0,2:0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
\(a,m_S=n.M=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
\(b,V_{O_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
làm lại ko để ý có điều kiện=))))
\(n_{SO_2\left(dkc\right)}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1
n(mol) 0,2<--0,2<---0,2
\(m_S=n\cdot M=0,2\cdot32=6,4\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dkc\right)}=n\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(l\right)\)
Cho 0,54 gam nhôm (aluminium) tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 22,05 gam axit sunfuric (sulfuric acid) loãng. Tính thể tích khí hiđro (hydrogen) thu được ở đkc. Biết ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 bar), 1 mol khí chiếm thể tích 24,79 lít.
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,05}{98}=0,225mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,02 < 0,225 ( mol )
0,02 0,03 ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,03.24,79=0,7437l\)
Cho 3,25 gam kẽm ( zinc) Zn tác dụng hoàn toàn vưới dung dịch hydrochloric acid HCL.
a. Viết phương trình hóa hcoj của phản ứng
b. Tính khối lượng muối và thể tích khí hydrogen (đkc) thu được. Biết các khí đo ở đkc, 1 mol khí chiếm 24,79 lít.
c. Dùng toàn bộ lượng khí hydrogen thu được ở phản ứng trên để khử hoàn toàn iron (II) oxide FeO thì khối lượng kim loại thu được là bao nhiêu ? ( Cho Zn = 65, Fe = 56, 0 = 16, CL = 35,5 )
giúp mình với ạ
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,05-->0,1------>0,05--->0,05
FeO + H2 --to--> Fe + H2O
0,05------>0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,05 0,05
\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
0,05 0,05 0,05
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8g\)
a, PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=3n_{C_2H_4}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy hoàn toàn X gam Al trong KK thu được chất rắn là 10,2 g Al2O3.
a, Tính X
b, Tính thể tích không khí cần dùng biết trong KK , thể tích Oxi chiếm 20% thể tích KK . ( Thể tích các khí ở Đkc)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{4}{2}.n_{Al_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=m_{Al}=27.0,2=5,4\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.3,7185=18,5925\left(l\right)\)
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,2<---0,15<------0,1
=> X = 0,2.27 = 5,4 (g)
b) VO2 = 0,15.24,79 = 3,7185 (l)
=> Vkk = 3,7185:20% = 18,5925(l)