r
Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O'; r) có OO' = d, R > r.
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | ||
d > R + r | ||
Tiếp xúc ngoài | ||
d = R – r | ||
2 |
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O'; r) có OO' = d, R > r.
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | ||
d > R + r | ||
Tiếp xúc ngoài | ||
d = R – r | ||
2 |
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB khi khoá K mở , khi khoá K đóng trong các trường hợp a) R.1=R.2=R.3=R.4=R.5/2=R b) R.1=R.2=R , R.3=R.4=2R , R.5 =4R
R là hằng được khai báo R=3. Câu nào sau đây sử dụng R đúng?
R:=3;
R := R +1;
chu vi := R * 4;
chuvi := R * 4;
Cho (O;R) và ( 1;r) cắt nhau ,d là đoạn nối tâm .Chọn câu đúng: A.d=R+r B.d=R-r C.dR-r
Một dây dẫn dài l và có điện trở là R. Nếu tăng tiết diện gấp 3 lần sẽ có điện trở R’ là bao nhiêu?
a) R' = 3R
b) R' = R/3
C) R' = R+3
D) R' = R - 3
Một dây dẫn dài l và có điện trở là R. Nếu tăng tiết diện gấp 3 lần sẽ có điện trở R’ là bao nhiêu?
a) R' = 3R
b) R' = R/3
C) R' = R+3
D) R' = R - 3
Gọi a là bán kính của đường tròn bán kính R
b là bán kính của đường tròn bán kính R'
c là bán kính của đường tròn bán kính R''
Vì đường tròn (O,R) tiếp xúc với đường tròn (O',R') nên OO' = R + R' (Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính)
hay a + b = 5 (cm) (1)
Tương tự ta cũng có: b + c = 6 (cm) (2); a + c = 7 (cm) (3)
Trừ 2 vế của (1) với (2) ta được:
a - c = -1 (4)
Cộng 2 vế của (4) với (3) ta được:
2a = 6 \(\Leftrightarrow\) a = 3
hay R = 3 (cm)
\(\Rightarrow\) b = 5 - a = 5 - 3 = 2 (cm) hay R' = 2 (cm)
\(\Rightarrow\) c = 7 - a = 7 - 3 = 4 (cm) hay R'' = 4 (cm)
Vậy R = 3 cm; R' = 2 cm; R'' = 4 cm
Chúc bn học tốt!
Hai đường tròn (O;R) và (O'R') tiếp xúc ngoài nhau (gt)
Nên R + R' = OO'. Ta có R + R' =5(cm)
Hai đường tròn (O'R') và (O''R'') tiếp xúc ngoài nhau(gt)
Nên R' +R'' = OO''
Ta có R'+R''=7cm
Hai đường tròn (O;R) và (O''R'') tiếp xúc ngoài nhau (gt)
Nên R+ R'' = OO''
Ta có R+R''=6cm
do đó R + R' + R' +R'' +R +R'' = 5+7+6
=> 2(R + R' +R'') =18 => R + R' +R'' = 9
Ta có R'' = (R+R' +R'') -(R+R') = 9-5 =4cm
R = (R+R' + R'') - (R + R'') = 9-6=3cm
Cho hai đường tròn đồng tâm ( O;R) và (O; R’) với R ≠ R’,có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O; R’)
A. Vô số
B. 1
C.2
D. 3
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{15.30}{15+30}+30=40\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_3\) là:
\(I_3=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{40}=0,3\) (A)
Điền "r/d" hoặc "gi" lần lượt vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Cả ...a đình Hoa nói chuyện ...ôm ...ả về chiếc áo ...a vừa mới mua."
(Nhã Linh)
gi-r-r-d
gi-d-r-d
gi-r-d-d
gi-r-r-r