Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O'; r) có OO' = d, R > r.
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | ||
d > R + r | ||
Tiếp xúc ngoài | ||
d = R – r | ||
2 |
Vị trí tương đối của hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) (R ≥ r) | Hệ thức giữa OO’ với R và r | Số điểm chung | |
---|---|---|---|
Hai đường tròn cắt nhau |
|
| |
Hai đường tròn tiếp xúc nhau | - Tiếp xúc ngoài |
|
|
- Tiếp xúc trong |
| ||
Hai đường tròn không giao nhau | - (O) và (O’) ở ngoài nhau |
|
|
- (O) đựng (O’) |
|
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC với B ∈ (O), C ∈ (O'). Đường vuông góc với OO' kẻ từ A cắt BC ở M
a, Tính MA theo R và r
b, Tính diện tích tứ giác BCO'O theo R và r
c, Tính diện tích ∆BAC theo R và r
d, Gọi I là trung điểm của OO'. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IM)
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') với R>R'. Hai tiếp tuyến chung ngoài MN và PQ ( M, P ∈(O) ; N, Q ∈(O') )
a) CMR các đường thẳng MN, PQ, OO' đồng quy.
b) CM tứ giác MNQP là hình thanh cân.
c) Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O) và (O') sao cho đường tròn đường kính OO' tiếp xú với đường thẳng MN.
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều ạ! (Làm theo cách làm lớp 9 giúp mình ạ)
Cho 2 đường tròn (O; R) và (O'; R') với R>R' tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB//O'D với B và D ở cùng 1 phía của nửa mặt phẳng bờ là OO'. Đường thẳng DB là OO' cắt nhau tại I.
a, Tính góc BAD
b, Tính OI biết R=3cm, R'=2cm
c, Tính OI theo R và R'
d, Chứng minh rằng: BD, OO' và tiếp tuyến chung ngoài của đường tròn (O) và (O') đồng quy
Câu 1: Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r
Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai
A. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + r
B. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - r
C. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - r
D. Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + r
Câu 2: Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0 < r < R. Để (O) và (O') tiếp xúc trong thì:
A. R - r < d < R + r
B. d = R - r
C. d > R + r
D. d = R + r
Câu 3: Cho hai đường tròn tâm O và O' có d=OO' và bán kính lần lượt R và R'.Trong các câu sau,câu nào sai?
A.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: R-R'<d<R+R'
B.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là: |R-R'|<d<R+R'
C.Điều kiện cần và đủ để hai đường tròn đã cho cắt nhau là R,R' và d là độ dài ba cạnh của một tam giác
D.Trong ba câu trên,chỉ có câu a là câu sai
Câu 4: Cho hai đường tròn đồng tâm O,bán kính R và 2R.Gọi P là một điểm nằm ngoài đường tròn (O,2R).Vé đường tròn tâm P bán kính PO,cắt đường tròn (O,2R) tại 2 điểm C,D.OC cắt đường tròn (O;R) tại E.OD cắt đường tròn (O;R) tại F.Khi đó:
(1) EO=EC=R và OF=FD=R
(2) PE là đường cao của tam giác POC
(3) PF là đường cao của tam giác POD
Trong các câu trên:
A.Chỉ có câu (1) đúng
B.Chỉ có câu (2) đúng
C.Chỉ có câu (3) đúng
D.Cả ba câu đều đúng
E.Tất cả ba câu đều sai
Câu 5: Cho đường tròn (O). A, B, C là 3 điểm thuộc đường tròn sao cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào sau đây đúng
Tiếp tuyến của đường tròn tại A là
A. Đi qua A và vuông góc AB
B. Đi qua A và song song BC
C. Đi qua A và song song AC
D. Đi qua A và vuông góc BC
Cho hai đường tròn (O,R)và (O`,r) tiếp xúc ngoài tại A kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE của (O)và (O`), D€(O),E€(O')tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài DE ở I
a,tính số đo góc OIO'.
b, chứng minh OO' là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
c, tính độ dài DE theo R và r
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | ... |
6cm | ... | Tiếp xúc nhau... |
4cm | 7cm | ... |