Chương II- Điện từ học

Chu Văn Long
Xem chi tiết
ongtho
10 tháng 1 2016 lúc 21:52

1) Khi tắt bóng đèn, dòng điện qua bóng giảm đột ngột, bóng đèn là đèn sợi tóc giống như cuộn dây, nên theo hiện tượng cảm ứng điện từ thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong thời gian ngắn làm bóng lóe sáng hơn bình thường.

2) Khi bật tắt liên tục các thiết bị điện, do dòng điện cảm ứng sinh ra làm cho dòng điện lớn hơn dòng điện định mức của các thiết bị điện nên làm cho các thiết bị điện nhanh bị hư.

3) Khi quạt quay, gió do quạt sinh ra làm mát quạt, mặt khác điện năng chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt nên điện năng hao phí do sự tỏa nhiệt trên điện trở sẽ giảm đi. Khi cánh quạt không quay, toàn bộ điện năng tiêu thụ sẽ chuyển thành nhiệt tỏa ra trên điện trở nên quạt sẽ nóng hơn.

Ngô Trung Hiếu
27 tháng 1 2016 lúc 17:27

oho

Chu Văn Long
10 tháng 1 2016 lúc 21:22

dùng kiến thức lớp 9 ạ

 

Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
ongtho
29 tháng 4 2016 lúc 18:16

Vì máy biến thể hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Điện xoay chiều gây ra sự biến thiên từ trường trong lõi sắt thì mới sinh ra hiệu điện thế cảm ứng 

Còn dòng điện không đổi không gây ra hiện tượng trên. 

Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 19:17

nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì lõi sắt trở thành nam châm điện có từ cực luôn phiên thay đổi, khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm \(\Rightarrow\) Xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn thứ cấp

Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 19:24

Nếu đặt vào hai cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều :

Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì lõi sắt trở thành nam châm điện có từ cực luân phiên thay đổi, khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của một cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm \(\Rightarrow\) xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn thứ cấp

Khi đặt hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế một chiều thì lõi sắt trở thành nam châm điện có từ cực luôn không đổi \(\Rightarrow\) số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi\(\Rightarrow\) trong cuộn thứ cấp không xuất hiện dòng điện cảm ứng

Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
6 tháng 5 2016 lúc 10:33

Giải:
a) Số vòng dây của cuộn thứ cấp: \(n_2=\frac{n_1.U_2}{U_1}=24000\left(vòng\right)\)

b) điện trở của dây: \(R=200.2.0,2=80\Omega\)

Công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây: \(P_{hp}=\frac{P^2.R}{U^2}=\frac{\left(300000\right)^2.80}{\left(30000\right)^2}=8000W\)

Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 6 2016 lúc 20:40

1/ - Khi chiếu ánh sáng trắng đến tấm lọc màu đỏ thì ta thu được ánh sáng có màu đỏ vì trong ánh sáng trắng có nhiều ánh sáng màu mà tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt các ánh sang màu khác và hấp thụ kém ánh sang màu đỏ nên cho ánh sang màu đỏ đi qua.

 - Khi chiếu ánh sáng xanh đến tấm lọc màu đỏ thì ta thấy tối (đen) vì tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt ánh sáng màu xanh nên không cho ánh sáng màu xanh đi qua.

2/ a. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây sơ cấp:

\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_1=U_2.\frac{n_1}{n_2}=500.\frac{10000}{50000}=100\left(kW\right)\)

b. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây:

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện chính là hiệu điện thế lấy ra ở hai đầu cuộn dây thứ cấp.

 Điện trở của đường dây: \(R=0,3.2.200=120\Omega=0,12\left(k\Omega\right)\)

\(P_{hp}=R.\frac{P^2}{U^2}=0,12.\frac{10000^2}{500^2}=48\left(kW\right)\)

Bùi Duy Dũng
Xem chi tiết

Ta có độ lớn của trọng lực 

 P = G 

Tại mặt đất =>  P1 = G                    (1)

Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R  => h = R

\(\Rightarrow\)  P2 = G = G              (2)

  \(\Rightarrow\)  

\(\Rightarrow\) P2 =  = 2,5N.

Vậy chọn B.

Lý
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 8 2016 lúc 9:03

Đơn giản là nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường đủ mạnh. Và từ trường của nam châm vĩnh cửu cũng sẽ mất dần theo thời gian. Còn nam châm điện thì có thể tạo ra được từ trường cực mạnh (Mạnh đến mức có thể nâng được 1 chiếc ô tô trên không trung mà không nam châm vĩnh cửu nào làm được). Nhờ đó, ta có thể tạo được các động cơ với công suất lớn hơn rất nhiều.

tranvanquan
21 tháng 2 2017 lúc 10:58

vi nam cham vinh cuu ko thay doi dc tu tinh

Dieu Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Sao Mai
Xem chi tiết
tran quoc hoi
22 tháng 1 2017 lúc 13:02

a/ muốn thanh thép trở thành nam châm vĩnh cữu thì ta phải đưa thanh thép vào từ trường của nam châm

b/muốn biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ta đưa kim nam châm lại gần cuộn dây,nếu kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam thì trong dây dẫn có dòng điện,nếu kim nam châm vẫn chỉ hướng bắc nam thì dây dẫn không có dòng điện chạy qua

c/trên thực tế nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm diện vì từ trường của nam châm diện rất lớn và khối lượng nhỏ

Sam Tiên
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
30 tháng 11 2016 lúc 17:20

 

cho 2 thanh thép đến mẩu giấy vụn, thanh nào hút mẩu giấy thì thanh đó nhiễm điện

tạ bình phước
1 tháng 1 2018 lúc 18:52

cho 2 thanh thép đến mạc sắt, thanh nào hút mạc sắt thì thanh đó nhiễm từ

Sam Tiên
Xem chi tiết
Trần Thúy Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 22:55

Bài 5

A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái

áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm

B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước

Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam

Trần Thúy Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 23:00

Bài 4

Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc

Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc

Trần Thúy Ngọc
1 tháng 1 2017 lúc 23:06

Bài 3

Chiều dòng điện qua ống dây chạy từ dưới lên trên

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ đi từ phải sang trái, suy ra bên phải nam châm điện là cực nam, suy ra bên trái nam châm là cực bắc