Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồ Hồng Thành
Xem chi tiết
Châu Vũ Long
25 tháng 1 2017 lúc 21:48

can co 2 may bien the o 2 dau duong day tai dien :

-1 may tang the o dau day de lam giam hao phi tren duong day tai dien

-1 may ha the o cuoi day de phu hop voi cac thiet bi dien can su dung

Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Loki Nvt
27 tháng 3 2017 lúc 21:02

Đề thiếu dữ kiện nhé!

Đây là các bài giải của các anh chị thuộc Trung tâm Gia sư Hội đồng hương Nghệ An - ĐH Dược Hà Nội. Nếu gặp các bài tập, vấn đề gì khó trong học tập hoặc có nhu cầu tìm gia sư, các em hãy ib cho fanpage của trung tâm để được các anh chị hỗ trợ nhé.
Link fanpage: https://www.facebook.com/GiasuHDHNgheAn.DKH/

Trường Sơn
Xem chi tiết
K2
26 tháng 4 2017 lúc 21:04

Ta có \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\)

Thay số ta có:\(\dfrac{5000}{200}=\dfrac{15000}{N_2}\)

=>N2=15000 x 200:5000=600 (vòng)

Phạm Thị Phương
28 tháng 4 2017 lúc 16:38

Ta có:\(\dfrac{n1}{n2}=\dfrac{u1}{u2}\)

Thay số, ta được : \(\dfrac{15000}{n2}=\dfrac{5000}{200}\)

\(\Rightarrow n2=\dfrac{15000.200}{5000}\)

\(\Rightarrow n2=600\) (vòng)

Vậy cuộn thứ cấp có 600 vòng

Phương Thảo
Xem chi tiết
vicky nhung phàm ca
26 tháng 4 2017 lúc 21:19

1. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.
2. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

Nguyễn Văn Luân
4 tháng 1 2018 lúc 21:15

dòng điện xoay chiều suất hiện khi trong cuộn dây dẫn kín có dòng điện cảm ứng luân phiên đổi chiều mà muốn được như vây thì số đường sức từ xuên qua S của cuộn dây dẫn kín phải luân phiên tăng và giảm

An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
24 tháng 1 2018 lúc 19:07

Tóm tắt:

\(s=100km\\ R'=0,6\Omega/km\\ U=20kV=20000V\\ P=50kW=50000W\\ \overline{a)P_{hp}=?W}\)

\(b) \)\(\dfrac{P_{hp}}{4}\) thì \(U'=?\)

Giải:

a)Điện trở của toàn bộ đường dây là:

\(R=s.R'=100.0,6=60\left(\Omega\right)\)

Công suất hao phí khi truyền tải là:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{60.50000^2}{20000^2}=375\left(W\right)\)

b) Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hieeuuj điện thế truyền tải nên để công suất hao phí giảm đi 4 lần thì hiệu điện thế phải tăng lên 2 lần và bằng:

\(U'=2.U=2.20000=40000\left(V\right)=40kV\)

Vậy:...

Hồng Liên
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
26 tháng 1 2018 lúc 6:52

* Tác dụng từ: dòng điện có tác dụng từ, như tạo ra từ trường biến lõi sắt no thành nam châm điện, chế tạo cần cẩu điện, chuông điện, loa điện........
* Tác dụng sinh lý: dòng điện làm cho con người bị giật có thể hại đến tính mạng, dùng cường độ thích hợp để kết hợp chữa một số bệnh, trợ tim, kích thích tim, châm cứu chữa đau nhức...
* Tác dụng hóa học: điện phân các chất, mạ kim loại, mạ điện........
* Tác dụng phát sáng: đèn điốt phát quang, làm đèn bút thử điện...
* Tác dụng nhiệt: làm đèn dây tóc, nồi cơm điện.....

Phan Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
1 tháng 3 2018 lúc 20:42

B1: \(P_{hp}=\dfrac{P^2.R}{U^2}=\dfrac{1000000^2.10}{110000^2}\approx826,4W\)

B2:

\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OF'I\infty\Delta A'F'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\)

=> OA' = 100

(1) => A'B' = 20

B3:

\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OFI\infty\Delta A'FB'\Rightarrow\dfrac{OF}{A'F}=\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF}{A'F}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{OF}{OF-OA'}=\dfrac{OA}{OA'}\)

=> \(OA'=\dfrac{36}{7}cm\approx5,14cm\)

(1) => A'B' = \(\dfrac{4}{7}cm\approx0,57cm\)

A A B B A' B' A' B' O O I I F F F' 2, 3,

Ngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
14 tháng 3 2018 lúc 16:33

B6: ảnh ảo cùng chiều vs vật và cao hơn vật\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OIF'\infty\Delta A'B'F'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'+OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}\) (2) ( vì OI= AB)

(1,2) => \(\dfrac{OF'}{OA'+OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\Rightarrow OA'=15\)

Thay vào (1) => A'B' = 5

B7:

\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OIF'\infty\Delta A'B'F'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}\) (2) ( vì OI= AB)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\Rightarrow OA'=48\)

A B O F I F' A' B' 7: 6 A' B' F A B I O F'

Nguyen Quynh Huong
14 tháng 3 2018 lúc 16:41

B1: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{220.600}{4000}=33V\)

B2: T/tự B1: => U1= 220v

B3: => U2= 18V

B4: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{20.10^{16}}{10^{10}}=2.10^7W\)

Nguyen Quynh Huong
15 tháng 3 2018 lúc 19:12

B8: \(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\)(1)

\(\Delta OF'I\infty\Delta A'F'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\)

=> OA' = 60cm

A B I O F F' A' B'

Ngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
15 tháng 3 2018 lúc 19:45

B3: \(\dfrac{200}{600}=\dfrac{6}{U}\Rightarrow U=18V\)

B4: \(P_{hp}=\dfrac{P^2.R}{U^2}=2.10^7W\)

Mấy bài còn lại tương tự nha