Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mikita
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
17 tháng 8 2016 lúc 14:14

Ta có: \left\{\begin{matrix} p_{p}^{2}= 2m_{p}K_{p}=10,9\\ p_{X}^{2}= 2m_{X}K_{X}=32 \\p_{Li}^{2}= 2m_{Li}K_{Li}=42,9 \end{matrix}\right.(1)

Theo định luật bảo toàn động lượng là:

\vec{p_{p}}=\vec{p_{X}}+\vec{p_{Li}} => pLi2 = pp2 + pX2 -2 pp. pX.cosφ

Theo (1) ta được pLi2 = pp2 + pX2 

=> cosφ = 0

=> φ = 900.

Quan công vô địch
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 16:40

Chứng minh rằng: Đường nối vị trí của ba ghim là đường truyền của tia sang từ đỉnh ghim A tới mắt.

Hướng dẫn:

Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra truyền được vào mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất, không truyền đến được mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không nhìn thấy A, B có nghĩa là ánh sáng từ A, B phát ra bị C che khuất không đến được mắt. Khi bỏ qua B, C đi ta lại nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã truyền qua nước và không khí đến được mắt ta. Vây đường nối các vị trí của ba đỉnh ghim A, B, C biểu diễn đường truyền của tia sáng từ đỉnh ghim A ở trong nước đến mặn phân cạch giữa nước và không khí, rồi tới mắt

Anh Triêt
1 tháng 9 2016 lúc 16:42

Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra truyền được vào mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất, không truyền đến được mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không nhìn thấy A, B có nghĩa là ánh sáng từ A, B phát ra bị C che khuất không đến được mắt. Khi bỏ qua B, C đi ta lại nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã truyền qua nước và không khí đến được mắt ta. Vây đường nối các vị trí của ba đỉnh ghim A, B, C biểu diễn đường truyền của tia sáng từ đỉnh ghim A ở trong nước đến mặn phân cạch giữa nước và không khí, rồi tới mắt

Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 21:53

màu đỏ chỉ hương bắc , màu xanh chỉ hướng nam

Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
19 tháng 11 2016 lúc 17:13

Theo mình , thì có 4 cách :

- Căn cứ vào màn sơn : cực Nam sơn màu đỏ, cực Bắc sơn màu xanh , trên hình vẽ: cực Nam màu trắng, cực Bắc tô đậm hay gạch xiên.

- Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết :cực Nam viết chữ S, cực Bắc viết chữ N.

- Căn cứ vào sự định hướng của nam châm .

- Căn cứ vào sự tương tác giữa 2 nam châm : các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau.

Sam Tiên
Xem chi tiết
English Learning
3 tháng 12 2016 lúc 13:30

Theo mình nam châm có đặc tính hút sắt ( ngoài ra cò có các vật liệu khác như niken,...)

Ứng dụng: la bàn, từ nam châm vĩnh cửu phát minh ra nam châm điện ,..

Hên xui nha bạn!hehe

Nguyễn Thanh Huy
13 tháng 12 2017 lúc 21:29

am châm vĩnh cửu được tạo nên từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ cho từ tính không bị mất từ trường, và đặc biệt nó được sử dụng như những nguồn sản sinh ra từ trường. Với những đặc điểm cấu tạo và tính chất riêng biệc, ngày nay nam châm vĩnh cửu được ứng dụng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống.

HungPhuong Nguyen
Xem chi tiết
nguyen trang
8 tháng 12 2016 lúc 18:17

1.a

3.b

Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:56

1-A

2-B

3-B

Si Tu Nguyen
Xem chi tiết
Quân Nguyễn
11 tháng 1 2017 lúc 14:54

Trong sách đó bạn

Vu Tuan Hung
19 tháng 1 2017 lúc 20:40

nam cham vinh cuu co nhung cuc nao

tran quoc hoi
20 tháng 1 2017 lúc 19:05

-các cực của nam châm lag gì,kí hiệu mỗi cực?

-mỗi cưc khi thăng bằng luôn chỉ hướng nao,vì sao?

-từ trường của nam châm đi ra từ cực nào và đi vào từ cực nào?

-nam châm hút được những vật nào?

-hai nam châm tương tác với nhau như thế nào?

-ở vị trí nào của nam châm có từ trường mạnh nhất

Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
14 tháng 3 2017 lúc 18:15

Nam châm có đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử loài người. Bạn cũng đã vài lần chứng kiến sự có mặt của chúng thông qua chiếc la bàn trên tay những tên hải tặc khét tiếng trong series “Pirates of Caribean”. Và bạn cũng có thể tự tạo ra cho mình một chiếc nam châm, đơn giản chỉ bằng cách cuộn 1 cuộn dây dẫn xung quanh một mảnh thép, sau đó nối 2 đầu dây vào 2 điện cực của một chiếc ắc-quy.

Trúc Linh
14 tháng 3 2017 lúc 18:21

Nam châm là các vật có khả năng hút và đẩy vật bằng sắt hay thép non. Trong Từ học, nam châm là một vật có khả năng sinh một lực dùng để hút hay đẩy một từ vật hay một vật có độ cảm từ cao khi nằm gần nam châm. Lực phát sinh từ nam châm gọi là từ lực.

Nam châm là một nguồn từ có hai cực: Bắc và Nam, và một từ trường tạo từ các đường sức đi từ cực Bắc đến cực Nam.

Bên trong một cục nam châm luôn có những hạt kim loại nhiễm từ nhỏ xíu. Mỗi hạt trong số chúng hoạt động như một nam châm cá thể. Trong một cục nam châm công nghiệp, những hạt này xếp thẳng hàng. Chính vì thế nếu cắt một cục nam châm ra làm đôi, ta có được hai cục nam châm riêng lẻ, và cứ thế mãi.

Một vật liệu kim loại có chất nền bằng sắt luôn chứa bên trong những hạt nhiễm từ (gọi là nam châm hóa) song chúng lại có định hướng khác nhau. Do vậy, từ tính chung bị triệt tiêu. Nếu ta sắp thẳng hàng những hạt này với một nam châm, sau một thời gian vật liệu đó sẽ bị nhiễm từ.

Chúc em học tốt!

Thiên Hà
Xem chi tiết
Team lớp A
20 tháng 11 2017 lúc 9:52

 

Như ta đã biết nam châm hút sắt mạnh ở hai đầu càng về giữa thì từ tính gần bằng 0,tại sao khi người cắt nam châm làm đôi hay cắt thanh nam châm thành nhiều mảnh nhỏ thì lại có thêm nhiều thanh nam châm mới?

Trả lời :

Vì lực hút chỉ có ở hai đầu thanh nam châm, nên:
Nếu đưa một đầu thanh sắt vào đoạn giữa thanh nam châm thì lực hút sẽ yếu nhất (thậm chí là không hút). Ngược lại, đưa một đầu thanh nam châm vào giữa thanh sắt thì lực hút mạnh nhất

tạ bình phước
1 tháng 1 2018 lúc 19:09

Vì lực hút chỉ có ở hai đầu thanh nam châm, nên:
Nếu đưa một đầu thanh sắt vào đoạn giữa thanh nam châm thì lực hút sẽ yếu nhất (thậm chí là không hút). Ngược lại, đưa một đầu thanh nam châm vào giữa thanh sắt thì lực hút mạnh nhất

Thiên Hà
Xem chi tiết
Team lớp A
20 tháng 11 2017 lúc 9:49

 

tại sao càng về giữa thì nam châm càng mất đi từ tính?

Nam châm gồm rất nhiều vùng từ tính nhỏ gọi là miền. Từ trường của nam châm đi theo hướng ngược chiều với các miền tạo ra từ trường đó. Điều này có xu hướng làm các miền quay ngược chiều từ trường của chúng lại.