Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Cảnh
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 12 2021 lúc 8:46

Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, cùng từ cực đẩy nhau, khác hút nhau.

Bình luận (0)
Tuấn Đạt Hà
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 11 2021 lúc 22:39

Bẻ cong 2 thứ 

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 22:40

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

Bình luận (0)
Vũ Tiến Đạt
7 tháng 12 2022 lúc 14:45

_Gọi hai thanh lần lượt là A và B                                                                            _ dùng phương pháp áp dụng lực : - Đặt đầu thanh A và B vào nhau --> Sẽ hút                                                           - Đặt đầu thanh A vào giữa thanh B (Có 2 trường hợp)  --- nếu lực hút của A vào B vẫn như lực hút của hai đầu thanh ---> thanh A là nc                                                                                                                          ---nếu lực hút của A vào B yếu hơn ---> A là thanh thép ( vì thép có lực hút yếu hơn nc)

Bình luận (0)
Nguyên Huỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 20:27

undefined

Bình luận (0)
Tuyết Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 12:37

Tham khảo!

Hai đầu kim chỉ nam cũng là hai từ cực, các cực từ cùng tính chất thì đẩy nhau, khác tính chất thì hút nhau, vì vậy hai đầu của kim nam châm lần lượt bị lực từ của Trái Đất hứt nên mới chỉ phương hướng gần với hướng Nam Bắc.

Bình luận (0)
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 12:38

Tham khảo if you want

Hai đầu kim chỉ nam cũng là hai từ cực, các cực từ cùng tính chất thì đẩy nhau, khác tính chất thì hút nhau, vì vậy hai đầu của kim nam châm lần lượt bị lực từ của Trái Đất hứt nên mới chỉ phương hướng gần với hướng Nam Bắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thuận
19 tháng 11 2021 lúc 9:04

Bình luận (0)
Vương Đình Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Trà My 21
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
16 tháng 11 2021 lúc 6:33

Hình vẽ đâu?

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 7:40

@) nếu mạch nối tiếp thì Rts= r1+ r2= 6+ 12= 18 ôm
b)  i ab= i1 = i2= p/u = 6/6 = 1 A
C) Q= m.c.∆t

Bình luận (0)
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 16:07

Khi khí được sinh ra trong hầm phân hủy, lượng khí này sẽ đẩy cặn bã vào bể áp lực và ống nạp nhiên liệu. Khi mở van thì chất cặn bã trong bể áp lực và ống nạp nhiên liệu sẽ đẩy khí ra để sử dụng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
phạm thị thuỳ dươngg
Xem chi tiết
phạm thị thuỳ dươngg
17 tháng 1 2021 lúc 15:10

tăng

Bình luận (0)