Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{15.30}{15+30}+30=40\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_3\) là:
\(I_3=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{40}=0,3\) (A)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{15.30}{15+30}+30=40\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_3\) là:
\(I_3=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{40}=0,3\) (A)
Câu 1: Cho R 1 =3Ω, R 2 =6Ω mắc song song với nhau.
a. Tính R tđ .
b. Mắc thêm R 3 =2Ω. Song song với R 2 . Tính R tđ
cho mạch điện có hai điện trở R1 mắc nt với R2 trong đó R1=R2=10Ω , hiệu điện thế UAB luôn luôn ko đổi
và có giá trị =20V ,R các dây nối ko đáng kể
1, tính điện trở tương đương của đoạn mạch ,cương độ dòng điện qua mạch
2 mắc thêm R3=20Ω vào đoạn mạch trên sao chó R3 //( R1 nt R2)
a,tính Rtđ;cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch
d, tính công suất tiêu thụ của điện trở và của đoạn mạch
c, tính nhiệt lượng mà R1 ,R2 tỏa ra trong hai trường hợp trên
cho đoạn mạch như hình vẽ , đèn Đ khi sáng bình thường có điện trở R=6 ôm và cường độ dòng điện khi qua đèn đó là Id=2ampe điện trở R=24 ôm biến trở mn có con chạy C hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị ko đổi là 24 ôm
a)
Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức
b)tính điện trở sử dụng của biến trở khi đèn sáng bình thường
c)khi đèn sáng bình thường nếu dịch chuyển con chạy c biến trở đến gần đầu M của biến trở thì độ sáng của đèn thay đổi ntn ? vì sao
1. Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 9Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện ko đổi. Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu của điện trở R1 = 4,8V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu của điện trở R2 là bao nhiêu?
2. Trên nồi cơm điện có ghi 220V - 528W
a. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi.
b. Tính điện trở dây nung khi nồi đang hoạt động bình thường.
3. Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức là 5A, điện trở suất là 1,1.10-6 Ωm và tiết diện của dây là 0,5mm2. Tính chiều dài của dây.
Đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu một dây dẫn có điện trở R thì cường độ dòng
điện qua dây dẫn là 100 mA. Thay dây dẫn này bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ = 5R thì
cường độ dòng điện I’ qua dây dẫn là
A. 5 mA B. 10 mA C. 20 mA D.100 mA
Cho sơ đồ mạch điện như hình. Biết hđt ở 2 đầu AB là 12V không đổi. Khi K mở thì cường độ dòng điện qua mạch là 2A, khi K đóng thì cường độ dòng điện qua mạch tăng 0,5A. Tính điện trở R1 và R2 ?
Câu 34: Khi mắc một điện trở R = 20Omega vào mạch điện thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 Công suất tiêu thụ của điện trở này là:
C1: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở
B. Điện trở suất của chất làm dây dây dẫn của biến trở
C. Nhiệt độ của biến trở
D. Chiều dài dây dẫn của biến trở
C2: Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A. 1A
B. 3A
C. 0,25A
D. 0,5A
C3: Trong các loại thiết bị sau, thiết bị (linh kiện) nào có công suất nhỏ nhất?
A. Đèn LED
B. Đèn pha ôtô
C. Đèn pin
D. Tivi
C4: Chọn phép biến đổi đúng.
A. 1J=0,24 cal
B. 1 cal=0,24J
C. 1J=4,18 cal
D. 1 cal=4,6J
C5: Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1, R2 lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?
A. U2/R1 = U1/R2
B. R1/U2 = R2/U1
C. U1.R1 = U2.R2
D. U1/R1 = U2/R2