Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KhảVy UwU
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 1 2022 lúc 12:57

Giăng lưới để bắt mồi.

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
26 tháng 1 2022 lúc 12:58

Giăng lưới bắt mồi.

Anh ko có ny
26 tháng 1 2022 lúc 12:59

Tham khảo

Giăng lưới bắt mồi.Thò ống hút vào cơ thể con mồi để hút chất dinh dưỡng khi dinh dưỡng thành chất lỏng.Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dại dày.

phạm danh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 20:14

Tham khảo

Châu chấu:Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chổi  ăn lá cây

Nhện:  giăng lưới để bắt mồi. Bắt mồi và tiêu hoá con mồi 

Minh Hiếu
8 tháng 12 2021 lúc 20:14

Nhện 

2 phần 

+Đầu ngực

Đôi kìm tuyến Độc -bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông -cảm giác về khứu giác

4 Đôi chân bò -di chuyển và chăn lưới **

+Bụng 

Đôi khe thở-hô hấp 

núm tuyến tơ-sinh ra tơ nhện 

lỗ sinh dục -để sinh sản

Di chuyển là bò

CHÂU CHẤU

cấu tạo 3 phần Đầu ngực và bụng 

khi di chuyển có thể bò bằng cá Đôi chân trên cây hay nhảy từ cành cây này sang cây khác bằng đôi chân sau hoặc bay bằng cánh nếu di chuyển ra xa 

cấu tạo trong

hệ tiêu hóa miệng -hầu -diều-dạ dày - ruột tịt -ruột sau -trực tràng - hậu môn

Dân Chơi Đất Bắc=))))
8 tháng 12 2021 lúc 20:14

Tham Khảo:

giăng lưới để bắt mồi. Bắt mồi và tiêu hoá con mồi 

võ minh dương
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
31 tháng 12 2017 lúc 21:56

Với câu hỏi này chúng ta có thể dựa vào đại diện của lớp hình nhện là nhện để trả lời nha!

+ Dinh dưỡng: giăng lưới để bắt mồi. Bắt mồi và tiêu hoá con mồi thì e tham khảo trong SGK nha.

+ Sinh sản: hữu tính, đẻ trứng hoặc đẻ con. 1 số loài có hiện tượng con cái ăn thịt con đực sau khi giao phối

 

Nhốc Chít Bông
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
31 tháng 12 2017 lúc 20:06

Nhốc Chít Bông cái này mk bó tay chấm com rồi gianroi, bn thử cj Hoàng Jessica; Kaito Kid;Chuc Riel;Nguyễn Duy Hải Bằng;Nhã Yến;bn Hồ Hà Thi Quânvà cô Pham Thi Linh nha bn

Hoàng Jessica
31 tháng 12 2017 lúc 20:19

Theo chương trình của bộ giáo dục và đào tạo chỉ theo sách giáo khoa thôi nhé!Nên chắc câu hỏi này sẽ ko có trong đề thi nên bạn đừng lo lắng nhé!Với lại,câu trả lời này ko có trong sách giáo khoa nên các bạn ko thể trả lời câu hỏi này.

Van Truong Nguyen
31 tháng 12 2017 lúc 21:52

- Dinh dưỡng : thụ động, chủ yếu hoạt động về đêm

- Sinh sản : hữu tính : đẻ trứng

Huỳnh Trung Hiếu
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 12:12

Tham khảo:

Tôm sông :

– Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

– Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
– Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
– Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
– Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 12 2021 lúc 12:13

tham khảo:

 

Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

phạm danh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
8 tháng 12 2021 lúc 20:05

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 20:05

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

Sun ...
8 tháng 12 2021 lúc 20:05

Trai sông 

TK

Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày đêm.

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, có tác dụng lọc sạch môi trong nước.

Ở những vùng nước ô nhiễm, khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

 
Thịnh Huỳnh
Xem chi tiết
Friendly Zoé
24 tháng 12 2020 lúc 16:20

*Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét:

-Trùng kiết lị:

  +Trùng kiết lị nuốt nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp

  +Kí sinh trong ruột người

  +Gây bênh kiết lị(Lây qua đường thức ăn)

-Trùng sốt rét:

  +Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng sốt rét mới rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài và lại tiếp tục lặp lại quá trình

  +Sống kí sinh trong máu người, thành ruột và nước bọt của muỗi anophen nên làm lan truyền bệnh

  +Gây bệnh sốt rét(Lây qua muỗi đốt)

*Dinh dưỡng của trùng roi xanh:

-Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).-Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

*Sinh sản của thủy tức: 

-Mọc chồi: Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

-Hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn.

-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

*Di chuyển của sứa:

-Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. 

*Tập tính và thời gian hoạt động của nhện:

-Tập tính:+Chăng lưới:

 Chăng dây tơ khung=> Chăng dây tơ phóng xạ=> Chăng các sợi tơ vòng=> Chờ mồi ở trung tâm

+Bắt mồi: Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc=> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi=> Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian=> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

-Thời gian hoạt động: Vào ban đêm

*Các phần cơ thể của lớp giáp xác:

-Phần đầu-ngực

-Phần bụng

*Lớp sâu bọ phải qua lột xác nhiều lần mới trưởng thành vì:

-Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sự phát triển của chúng nên nó phải lột xác để có thể lớn lên.

*Đặc điểm của lớp sâu bọ:

-Cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng

 +Đầu gồm 1 đôi râu, 2 mắt kép

 +Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

-Hô hấp bằng ống khí

Chúc bạn học tốt!

 

Lê Gia Bảo
30 tháng 12 2017 lúc 20:21
Lê Hà Anh
31 tháng 12 2017 lúc 20:15

Cách dinh dưỡng : THỤ ĐỘNG

Pham Thi Linh
31 tháng 12 2017 lúc 22:08

+ e dựa vào đặc điểm của nhện nha!

+ Dinh dưỡng: chăng lưới và chờ con mồi sa vào lưới. Quá trình bắt và tiêư hoá mồi e tham khảo thêm trong SGK nha!

+ Sinh sản: nhện sinh sản hữu tính. Một số loài đẻ con hoặc đẻ trứng được bao bọc trong kén. 1 số loài nhện có hiện tượng con cái ăn thịt con đực sau khi giao phối

Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
24 tháng 11 2021 lúc 0:00

Tham khảo :

Thức ăn và cách cho hến ăn

Tốt nhất cho phân gà khô vào túi nilon và dùng cọc tre treo nổi trong nước, làm như vậy phân sẽ dần tan ra, đảm bảo lượng phân ổn định. Ngoài ra bà con có thể dùng hàng rào để quây ao nuôi vịt, phân vịt sẽ thúc đẩy sinh vật thức ăn sinh sôi phát triển.

Minh Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 4:33

Tham khảo :

Thức ăn và cách cho hến ăn

Tốt nhất cho phân gà khô vào túi nilon và dùng cọc tre treo nổi trong nước, làm như vậy phân sẽ dần tan ra, đảm bảo lượng phân ổn định. Ngoài ra bà con có thể dùng hàng rào để quây ao nuôi vịt, phân vịt sẽ thúc đẩy sinh vật thức ăn sinh sôi phát triển.