1. Cơ thể Hình nhện có mấy phần, vai trò của mỗi phần cơ thể?
2. So sánh cơ thể Hình nhện với Giáp xác?
1. Cơ thể Hình nhện có mấy phần, vai trò của mỗi phần cơ thể?
2. So sánh cơ thể Hình nhện với Giáp xác?
1/ Cơ thể nhện có 2 phần:
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
2/
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
1. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
2. Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:
- Tập tính bắt mồi:
câu 1:
- Nhện có 6 đôi phần phụ
- Trong đó có 4 đôi chân bò
Câu 2 :
- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:
- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc
+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian
+ Hút dịch lỏng ở con mồi
Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó
-đôi kìm có tuyến độc
-đôi chân súc giác
-4 đôi chân bò
1.Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác.
- 4 đôi chân bò.
2.- Thời gian kiếm sống: Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
- Tập tính chăng lưới: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng và rồi chờ mồi.
- Tập tính bắt mồi: nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.
Nhện chăng tơ vào lúc nào?
Hẹp me.
Chủ yếu vào ban đêm hoặc khi có gió
bn ơi cho mk hỏi: tập tính chăng lưới khắp nơi trả lời kiểu gk nhỉ
1.quăng ,đánh lưới
2.đặt đáy
chúc bn học tốt
bảng 2
sgk trang 85
1. Châu chấu có phàm ăn không và ăn loại thức ăn gì?
2. Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
1. Châu chấu rất phàm ăn thức ăn chủ yếu là chồi cây, lá cây, hoặc ngọn cây do cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc khỏe
3)Châu chấu rất phàm ăn, ăn chồi và lá cây .
4)Vì vỏ cơ thể là vỏ kitin rất cứng nên cần lột xác nhiều lần
2. vì lớp vỏ cơ thể kém đàn hồi nên khi lớn lên võ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới lớn hơn
Nêu các mặt lợi, hại của lớp hình nhện( Gạch ý từng đầu dòng nha)
Lớp hình nhện :
- Lợi ích : Chúng săn bắt sâu bọ có hại
- Tác hại : Gây hai cho con người và động vật
* Đa số lớp hình nhện đều có lợi .
-nhen chu yeu la co loi:
-loi: san bai con trung
-hai: gay hai cho con nguoi va cac dong vat
Nêu các mặt lợi, hại của lớp hình nhện( Gạch ý từng đầu dòng nha)
Lớp hình nhện
Lợi ích : Chúng săn bắt sâu bọ có hại
Tác hại : Gây hại cho con người và động vật
* Chú ý : Đa số lớp hình nhện đều có lợi
Đa số động vật lớp hình nhện đều có lợi chỉ có một ít con có hại.
* Có lợi:
- Một số loại nhện săn bắt côn trùng, sâu bọ có hại (nhện nhà,...)
- Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí (bò cạp,...)
* Có hại:
- Cái ghẻ kí sinh ở da người gậy bệnh ghẻ.
- Ve bò kí sinh ở da trâu bò,....
*Có lợi:
-khai thác làm thực phẩm
-làm vật trang trí
-săn bắt sâu bọ có hại
* Có hại:
-kí sinh hút máu người và động vật.(vd: cái ghẻ, ve bò,...)
Nhện có các tập tình gì thích nghi với lối sống của chúng
-Thời gian kiếm sống:...................................
-Tập tính chăn lưới khắp nơi:.....................................
-Tập tính bắt mồi:...................................................
Các bạn ơi giúp mik với nhé. THANKS
Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ
Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-Thời gian kiếm sống thường vào ban đêm
-Tập tính chăng lưới ở nhện:
1) Chăng dây tơ khung
2) Chăng dây tơ phóng xạ
3) Chăng các sợi tơ vòng
4) Chờ mồi( thường ở trung tâm lưới)
- Tập tính bắt mồi:
1) Nhên ngoặn chặt lấy mồi, chích nọc độc
2) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
3) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
4) Nhên hút dịch lỏng ở con mồi
So sánh các phần cơ thể hình nhên với giáp xác?
Câu này khó quá Các bạn giúp mik nha
- Nhện giống Giáp xác về :
+ Sự phân chia cơ thể : đều chia thành 2 phần : đầu - ngực và phần bụng
+ Các phần phụ phân đốt
- Nhện khác Giáp xác về : số lượng các phần phụ.
+ Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
+ Ở giáp xác thì phần bụng phân đốt, chứa các nội quan
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Chúc mem học tốt
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển .