Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 62
Số lượng câu trả lời 16
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (1)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học

Câu hỏi:

Câu 1: Nguyên nhân của bệnh bạch tạng

A. đột biến gen lặn.                                                   B. rối loạn NST và không có con.

C. thừa một NST cặp số 13.                                     D. thiếu một NST số 21.

Câu 2: Các loại môi trường chủ yếu của tôm, cua, cá

B. đất, trên mặt đất- không khí.                              B. đất, trên mặt đất- không khí.

C. đất, nước và sinh vật.                                          D. trong nước.

Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng thoái giống không xảy ra với chim bồ câu là

A. ở chim bồ câu là loài đặc biệt không có tính trạng xấu.                          

B. giao phối ngẫu nhiên.                                         

C. Chim bồ câu mang nhiều đột biến có lợi.        

D. những gen lặn xấu ở chim bồ câu đã bị loại khỏi quần thể, chỉ còn những gẹn trội đồng hợp.

Câu 4: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố nàongười ta chia thực vật làm 2 nhóm là ưa ẩm và ưa khô?

A. Nhiệt độ.               B. Ánh sáng.                          C. Độ ẩm.                               D. Mùa trong năm.

Câu 5: Hoạt động nào dưới đây của cây xanh không chịu ảnh hưởng nhiều bởi ánh sáng?

A. Hô hấp.                 B. Quang hợp.           C. Thoát hơi nước.          D. Sự dài ra của rễ.

Câu 6: Các loài thú hoạt động vào ban đêm

A. bò, lợn, cừu.                                                          B. trâu, bò, dơi.

C. cáo, gà, dê.                                                             D. dơi, chồn, mèo.

Câu 7: Môi trường sống của sán là gan

A. đất, nước và không khí.                                       B. thể của động vật và người.

C. da của động vật và người; trong nước.              D. trên cây, trong đất.

Câu 8: Bệnh Siêu nữ là bệnh di truyền liên quan đến NST giới tính, kí hiệu NST của người bị bệnh này là

A. XXY.                                                                      B. XO.

C. XXX.                                                                      D. XY.

Câu 9: Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là

A. một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, 2 tế bào con tách rời.

B. một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau.                             

C. một trứng được thụ tinh với một tinh trùng.    

D. hai trứng được thụ tinh cùng lúc với hai tinh trùng khác nhau.

Câu 10: Có thể chia các nhóm nhân tố sinh thái thánh mấy nhóm?

A. 4 nhóm: vô sinh, động vật, thực vật và con người

B. 2 nhóm: động vật và thực vật

C. 3 nhóm: con người, động vật và thực vật

D. 3 nhóm: vô sinh, hữu sinh và con người

Câu 11: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi

A. giới hạn sinh thái.                                                B. tác động sinh thái.

C. khả năng cơ thể.                                                  D. sức bền của cơ thể.

Câu 12: Trong môi trường dinh dưỡng được dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vô tính thực vật, người ta bổ sung vào đó các loại hocmon sinh trưởng để tạo cơ thể mới. Vậy mô sẹo là gì?

A. Là mô phân sinh rễ.                                            B. là mô mềm

C. mô chưa phân hoá                                           D. một bộ phận trên cây

Câu 13: Loài động vật đã được nhân bản vô tính đầu tiên ở Việt Nam là

A. cừu.                                    B. lợn.                         C. cá chép.                             D. bò.

Câu 14: Người ta dùng con lai kinh tế nuôi làm thương phẩm

A. con lai kinh tế là giống không thuần chủng.   

B. con lai kinh tế mang những đặc tính tốt của cả bố và mẹ cho năng suất cao và khả năng chống chịu tốt.

C. nhanh lớn.                  

D. dễ nuôi.

Câu 15: Nhân tố sinh thái là.... tác động đến sinh vật.

A. nhiệt độ                 B. các nhân tố của môi trường        C. nước          D. ánh sáng

Câu 16: Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng?

A. Thằn lằn.                     B. Mèo                              C. Dơi                               D. Cú                  

Câu 17: Để nhân nhanh giống cây trồng người ta thường dùng phương pháp nào?

A. Nhân giống bằng giâm cánh.                            

B. Nhân giống bằng chiết cành

C. Nhân giống bằng ghép cánh.                            

D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Câu 18: Phương pháp nào không dùng cứu di truyền ở người?

A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh và phả hệ.

B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh và phân tích cơ thể lai                                      

C. Tư vấn di truyền và luật hôn nhân gia đình.   

D. Phân tích cơ thể con F1, F2.                              

Câu 19: Công nghệ tế bào là

A. kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.