Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
– Có khoang áo phát triển.
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
Vì chúng có một số đặc điểm giống nhau, không những thế chúng có mối quan hệ gần gũi với nhau:
- Thân mềm, có cơ thể không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
- Hệ tiêu hóa đã phân hóa.
- Khoang áo phát triển.
Giúp em 2 hình ni
TT | Đại diện/Đặc điểm | Nơi sống | Lối sống | Kiểu vỏ đá vôi | Đặc điểm cơ thể | Khoang áo phát triển | ||
1 | Trai sông | Nước ngọt | Vùi lấp | 2 mảnh vỏ | Thân mềm | Không phân đốt | Phân đốt | X |
2 | Sò | Ở biển | Vùi lấp | 2 mảnh vỏ | X | X | X | |
3 | Ốc sên | Ở cạn | Bò chậm chạp | 1 vỏ xoắn ốc | X | X | X | |
4 | Ốc vặn | Nước ngọt, nước lợ | Bò chậm chạp | 1 vỏ xoắn ốc | X | X | X | |
5 | Mực | Ở biển | Bơi nhanh | Vỏ tiêu giảm | X | X | X | |
6 | Cụm từ và kí hiệu gợi ý | - Ở cạn - Ở biển - Nước ngọt - Ở nước lợ | - Vùi lấp - Bò chậm chạp - Bơi nhanh | - 1 vỏ xoắn ốc - 2 mảnh vỏ - Vỏ tiêu giảm | X | X | X | X |
1. Nêu các đặc điểm chung của thân mềm.
2. Vì sao khoa học lại xếp con mực bơi nhanh cùng ngành với con ốc sên bò chậm chạp ?
1.
Các đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
+ Thân mềm.
+ Cơ thể không phân đốt.
+ Có vỏ đá vôi và có khoang áo.
+ Hệ tiêu hóa phân hóa
+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
2.
Các nhà khoa học xếp mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm vào cùng ngành vs nhau vì chúng đều có cấu tạo cơ thể giống nhau.
Câu 1:
- Thân mền không phân đốt
- Có vỏ đá vôi bao bọc
- Khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Có cơ quan di chuyển đơn giản
Câu 2
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển
Kể tên các loài động vẫn thân mềm sống ở nước lợ
Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm
Ý nghỉa thực tiễn của vỏ thân mềm là:
+ Làm đồ trang sức
+ Làm vật trang trí
+ Đồ mĩ nghệ
-Làm đồ trang sức, trang trí, đồ mĩ nghệ
STT | Ys nghĩa thực tiễn | Ten đại diện thân mềm |
1 | Làm thực phẩm cho người | |
2 | Làm thức ăn cho ĐV khác | |
3 | Lam đồ trang sức | |
4 | Làm vật trang trí | |
5 | Làm sạch môi trường nước | |
6 | Có hại cho cây trồng | |
7 | Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán | |
8 | Có giá trị xuất khẩu | |
9 | Có giá trị về mặt địa chất |
1. Làm thức ăn cho con người: Ốc, trai
2. Làm thức ăn cho động vật khác: Ốc sên
3. Làm đồ trang sức: Trai
4. Làm đồ trang trí: Trai, ốc
5. Có hại cho con người: Ốc (ốc sên, ốc bươu vàng)
6. Làm sạch môi trường nước: Trai, sò
7. Vật trủng trung gian truyền bệnh giun, sán: Ốc
8. Có giá trị xuất khẩu: Bào ngư
9. Có giá trị về mặt địa chất: Ốc (hóa thạch vỏ ốc)
ở các chợ và vùng biển địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm ? loài nào có giá trị xuất khẩu?
bán làm thực phẩm :ốc,trai sông,hến,...
xuất khẩu : mực,bạch tuộc,...
Làm thực phẩm : ốc vặn ,mực , xứa ,v,va Có giá trị xuất khẩu : bào ngư, ốc niêu vàng,trai
Nói chung ở các chợ địa phương trong cả nước thường gặp các loại: trai,sò,ốc,hến... Chợ vùng biển có thêm mực,tôm,cua,... Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.
quá trình hình thành hóa thạch từ vỏ ốc, vỏ sò
Trong những ghi chép còn để lại từ xa xưa, có một nhóm học giả người Hy Lạp đã rất ngạc nhiên trước những di tích tồn tại của cá, vỏ sò và một vài dạng sinh vật biển được tìm thấy ở trên núi và sa mạc. Năm 450 trước công nguyên Herodotus đã đề cập tới sa mạc Ai Cập và cũng khẳng định rằng ở đó trước đây một phần bị bao phủ bởi biển Địa Trung Hải, năm 400 trước công nguyên Aristoteles tuyên bố: "hóa thạch là do vật chất hữu cơ tạo thành, nhưng hóa thạch bị ép vào trong tầng nham thạch là do một tác dụng làm mềm trong vỏ trái đất gây ra". Một học trò của ông là Theophrastus năm 350 trước công nguyên cũng đã đưa ra được một vài hóa thạch của các dạng sinh vật, nhưng lại cho rằng hóa thạch do trứng và hạt của cây trong lớp nham phát triển mà thành....
ý nghĩa của vỏ thân mềm
giúp mình với
- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...
Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm :
- Làm đồ trang sức
- Làm vật trang trí
- Làm đồ mĩ nghệ
Câu 1 hãy kể tên các ngành động vật không xương sống theo thứ tự từ thấp tới cao. Lấy ba ví dụ với mỗi ngành. Câu 2 đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
1:
- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình...
-Ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, hải quỳ....
-Các ngành giun: Giun đất, giun đũa, sán dây..
-Ngành thân mềm: Ốc sên, mực, trai sông...
-Ngành chân khớp: Tôm, cua, nhện, châu chấu...
-ngành động vật có sương sống: Thỏ, cá, chim bồ câu..
2:
- Đặc điểm chung
+ Đối xứng tỏa tròn
+Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
* Vai trò
- Có lợi
+Trong thiên nhiên: tạo vẻ đẹp, cảnh quan độc đáo..
+ Làm thực phẩm: Sứa sen, sứa rô..
+ Làm đồ trang trí, trang sứt: các loại san hô
+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô đá
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- tác hại
+Sứa gây ngứa, một số còn gây độc
+tạo đá ngầm gây cản trở giao thông đường biển