Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Nguyễn Đắc Vũ Gia Linh
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 18:53

Cấu tạo

- Thân mềm, không phân đốt

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo

- Hệ tiêu hóa phân hóa

Di chuyển

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

Sinh sản: 

- Thụ tinh trong xoang áo giữa sản phẩm sinh dục của các cá thể khác nhau

- Trứng được đẻ thành từng cái một hay thành chùm, chuỗi

Bình luận (0)
An Chu
27 tháng 11 2021 lúc 18:44

Tham khảo

Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thểhay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.

Bình luận (0)
Phạm Minh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 15:52

Tham Khảo:

Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm - Nguyễn Thị Trang

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
26 tháng 11 2021 lúc 15:53

tHam khảo:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG 

Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

II -VAI TRÒ

*Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

* Tác hại

Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút

Bình luận (0)
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 15:55

sgk trang 73 nhé.

Bình luận (0)
Sun ...
26 tháng 11 2021 lúc 15:46

Tập tính:

+ Ốc sên: Thường chui xuống hố cát sâu để đẻ trứng

+ Ốc sên: Bảo vệ trứng được an toàn và khi con non lớn lên tránh được nguy hiểm bởi các loại động vật lớn hơn và trứng rớt từ trên cao xuống làm vỡ trứng

Bình luận (0)
Đông Hải
26 tháng 11 2021 lúc 15:46

Tham khảo

Bài 1 trang 67 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Bình luận (0)
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 15:47

Tập tính:

+ Ốc sên: Thường chui xuống hố cát sâu để đẻ trứng

+ Ốc sên: Bảo vệ trứng được an toàn và khi con non lớn lên tránh được nguy hiểm bởi các loại động vật lớn hơn và trứng rớt từ trên cao xuống làm vỡ trứng

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Phong
Xem chi tiết
N           H
24 tháng 11 2021 lúc 19:10

https://www.google.com/amp/s/amp.elib.vn/hoc-tap/bai-16-thuc-hanh-mo-va-quan-sat-giun-dat-4606.html

Bình luận (1)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
24 tháng 11 2021 lúc 17:33

1.S

2.Đ

3.Đ

4.Đ

5.Đ

6.S

7.Đ

8.S

Bình luận (0)
Lượng Lê
24 tháng 11 2021 lúc 20:30

 

1.S

2.Đ

3.Đ

4.Đ

5.Đ

6.S

7.Đ

8.S

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:41

tk

 

 Làm thức ăn cho con người: Ốc, trai

2. Làm thức ăn cho động vật khác: Ốc sên

3. Làm đồ trang sức: Trai

4. Làm đồ trang trí: Trai, ốc

5. Có hại cho con người: Ốc (ốc sên, ốc bươu vàng)

6. Làm sạch môi trường nước: Trai, sò

7. Vật trủng trung gian truyền bệnh giun, sán: Ốc

8. Có giá trị xuất khẩu: Bào ngư

9. Có giá trị về mặt địa chất: Ốc (hóa thạch vỏ ốc)

Bình luận (12)
N           H
24 tháng 11 2021 lúc 13:45

1: trai sông,mực, bạch tuộc, sò,...

2.mực, bạch tuộc,ố sên,.....

3.Trai ngọc.

4.sò, vỏ trai,...

5.trai ngọc.

6.ốc sên,...

7.ốc sên.

8.mực, bạch tuộc,...

9.ốc, sò,....

 

Bình luận (0)
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 4:32

Ốc nha 

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 4:34

ốc là

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 7:11

Ốc nhé

Bình luận (0)
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
24 tháng 11 2021 lúc 0:00

Tham khảo :

Thức ăn và cách cho hến ăn

Tốt nhất cho phân gà khô vào túi nilon và dùng cọc tre treo nổi trong nước, làm như vậy phân sẽ dần tan ra, đảm bảo lượng phân ổn định. Ngoài ra bà con có thể dùng hàng rào để quây ao nuôi vịt, phân vịt sẽ thúc đẩy sinh vật thức ăn sinh sôi phát triển.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 4:33

Tham khảo :

Thức ăn và cách cho hến ăn

Tốt nhất cho phân gà khô vào túi nilon và dùng cọc tre treo nổi trong nước, làm như vậy phân sẽ dần tan ra, đảm bảo lượng phân ổn định. Ngoài ra bà con có thể dùng hàng rào để quây ao nuôi vịt, phân vịt sẽ thúc đẩy sinh vật thức ăn sinh sôi phát triển.

Bình luận (0)
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 11 2021 lúc 22:09

ốc thượng thổ à bn

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 11 2021 lúc 22:10

ốc thổ???

Bình luận (1)
Đổng Vy Vy
23 tháng 11 2021 lúc 21:26

cả cách di chuyển giùm mình nx nha

Bình luận (0)
Đông Hải
23 tháng 11 2021 lúc 21:26

Tham khảo

Ốc hương sống vùi ở đáy cát. ... – Ốc hương trưởng thành sống chủ yếu ở nền đáy cát, cát bùn hoặc cát có pha lẫn vỏ động vật thân mềm. – Ở những vùng đáy có nhiều mùn bã hữu cơ và khí H2S ốc hương thường không phân bố hoặc di chuyển đến vùng đáy cát sạch hơn.

Bình luận (0)
nhung olv
23 tháng 11 2021 lúc 21:26

Ốc hương sống vùi ở đáy cát

Bình luận (0)