Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 11 2021 lúc 21:08

bò chậm chạp.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 11 2021 lúc 21:08

vùi mình trong cát

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:11

bò chậm chạp. ,vùi mình trong cát

Bình luận (0)
Đông Hải
23 tháng 11 2021 lúc 20:28

 thường sinh sống quanh các hải đảo vùng biển 

Bình luận (0)
︵✰Ah
23 tháng 11 2021 lúc 20:28

.

 

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
23 tháng 11 2021 lúc 20:52

Thường sinh sống quanh các hải đảo vùng biển

Bình luận (0)
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Jfjfnmwla’dncmvnjdlw
23 tháng 11 2021 lúc 20:23

C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:23

ốc gai có vỏ đá vôi

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 20:24

Có. VD: mực, trai sông, ốc sên

Bình luận (0)
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
ngAsnh
23 tháng 11 2021 lúc 18:15

- Vai trò : Là loại ốc có rất giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều canxi, các loại vitamin B, calo cùng vô số dưỡng chất khác như: chất đạm, chất béo, sắt, vitamin C,A, B2, PP,…. Đặc biệt, thịt ốc hương rất tốt cho hệ thần kinh vì thịt chúng có chứa vitamin B là chất tốt cho não bộ.

- Đặc điểm nhận dạng

+ Thân mềm, không phân đốt.

+ Có vỏ đá vôi

+ Cơ quan di chuyển đơn giản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
ngAsnh
23 tháng 11 2021 lúc 7:37

Cấu tạo ngoài của giun đất

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Bình luận (0)
ngAsnh
23 tháng 11 2021 lúc 7:40

Cấu tạo trong:

- Hệ tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột và hậu môn.

- Hệ tuần hoàn: vòng hầu, mạch lưng, mạch bụng.

- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 19:55

điểm khác :

+ Ốc vặn : nắp vỏ, có 1 mảnh vỏ

+ Sò : có 2 mảnh vỏ, có ống thoát nước và hút nước, có cơ khép vỏ, mang

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
22 tháng 11 2021 lúc 20:01

- Khác:

+) Vỏ ốc vặn: có nắp vỏ, và chỉ có 1 mảnh vỏ

+) Vỏ sò: có 2 mảnh vỏ, và có cơ khép vỏ, mang

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
22 tháng 11 2021 lúc 20:15

-Điểm khác:

+Ốc vặn: nắp vỏ, có 1 mảnh vỏ

+Sò: có 2 mảnh vỏ, có ống thoát nước và hút nước, có cơ khép vỏ, mang

Bình luận (0)
Nguyễn thị diệu linh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 20:21

Tham khảo:

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 



 

Bình luận (1)
Long Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 20:20

của loài vật nào?

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 20:22

?

Bình luận (0)
Bảo:)))))))
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 12:58

Hệ thẩn kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt. hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

=> thích nghi với điều kiện sống đa dạng, phong phú hơn

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 13:26

Tham khảo

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. 

Bình luận (0)
Nhật Nam
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 17:40

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG 

Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

Bình luận (0)
N           H
14 tháng 11 2021 lúc 22:36

undefined

Bình luận (0)
38.Ng.T.Huyền Trân7a8
Xem chi tiết
Cá Biển
13 tháng 11 2021 lúc 16:50
Bài làm:Thân mềm bán làm thực phẩm ở địa phương: ốc, trai, hến, mực, bạch tuộc, ...Loài có giá trị xuất khẩu: mực, ngao, sò, ...
Bình luận (0)
Cherry
13 tháng 11 2021 lúc 16:57

THAM KHẢO

Bài làm:Thân mềm bán làm thực phẩm ở địa phương: ốc, trai, hến, mực, bạch tuộc, ...Loài có giá trị xuất khẩu: mực, ngao, sò, ...

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
13 tháng 11 2021 lúc 18:06
- Thân mềm bán làm thực phẩm ở địa phương: ốc, trai, ngao,...- Loài có giá trị xuất khẩu: mực, sò, bạch tuộc,...  
Bình luận (0)