Cấu tạo của mô mềm và mô phân sinh ?
Cấu tạo của mô mềm và mô phân sinh ?
Mô phân sinh : gồm những tế bào non chứa phân hóa, vách mỏng bằng cellulose, xếp xít nhau, không dự trữ dinh dưỡng, không lộ ra những khoảng gian bào. Phân chia rất nhanh để thành những mô khác.
Mô mềm : gồm những tế bào sông chưa phân hóa nhiều, vàng mỏng bằng cellulose, mô mềm có nhiệm vụ liên kết các mô khác với nhau, làm chức năng đồng hóa hay dự trữ, các tế bào vẫn có thế xếp xít nhau (đa giác hoặc khi bong ra ở góc tế bào thành những gian bào rõ rệt)
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
- Ốc sên tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là để bảo vệ trứng.
- Oốc sên tự vệ bằng cách co rút cổ vào tong vỏ
- ý nghĩa :
+ Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên là để bảo vệ trứng ..
Chúc bạn học tốt nhe Lan Mỹ Anh
Ốc sên tự vẹ bằng cách co rụt cơ thể vào trong. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không ăn được phần mềm của chúng.
Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù.
Chúc các bạn học tốt.
Hãy tìm hiểu 1 số tập tính của ốc
Ốc sống ở rất nhiều môi trường đa dạng, từ rãnh nước, sa mạc, cho đến những vực biển sâu. Đa số các loài ốc sống ở môi trường biển. Nhiều loại khác sống trên cạn, trong môi trường nước ngọt (ốc nước ngọt), và nước lợ. Nhiều loài ốc là động vật ăn thực vật, một số loài ốc cạn và nhiều loài ốc biển là động vật ăn tạp hoặc động vật ăn thịt
đào hang đẻ trứng vào đất,chui vào vỏ ốc khi gặp nguy hiểm,
tập tính của ốc:
-Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
-Đào lỗ đẻ trúng để bảo vệ trứng
cách đuổi bắt mồi của mực?
Mực sẽ núp kín trong đám rong rêu nào đó rình mồi và khi những con cá nhỏ đi qua chúng sẽ phóng nhanh mình ra và chộp lấy con mồi với con mồi to chúng có thể phun vào ngườj con mồi chất độc(mực )của mực làm cho chúng tê liệt và rồi ăn thịt từ từ.
chúng sẽ núp kín trong đám rong rêu nào đó rình mồi và khi những con cá nhỏ đi qua chúng sẽ phóng nhanh mình ra và chộp lấy con mồi
với con mồi to chúng có thể phun vào ngườj con mồi chất độc làm cho chúng tê liệt và rồi chén
bạn tham khảo thêm
Mực trong bụng cá mực là một loại vũ khí để tự vệ. Bình thường, cá mực ở biển lớn chuyên lấy tôm cá nhỏ làm thức ăn. Một khi có kẻ thù hung hãn nào vồ lấy thì cá mực sẽ lập tức phun một dòng mực từ trong nang, làm cho nước biển xung quanh nhuộm đen. Trong màn khói màu đen này nó sẽ chuồn và trốn chạy nhanh chóng. Ngoài ra, loại mực này của nó còn có độc tố có thể dùng làm tê liệt kẻ địch. Bởi vì việc tích trữ mực trong nang cần một thời gian tương đối dài, do vậy cá mực khi chưa đến tình trạng nguy cấp thì nó sẽ không dễ dàng phun ra thứ chất tự vệ đó.
1. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
2. Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
1. Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tận công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
2. Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
-Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.
-Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng khỏi sự xâm phạm của các loài khác .
1. Vì ốc sên bò rất chậm nên không thể chạy trốn được trước sự tấn công của kẻ thù
=> Vì thế để tự đc thì ốc sên thụt cơ thể vào trong vỏ ốc.
2. Ý nghĩa: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng là để bảo vệ trứng của mình khỏi những kẻ thù khác.
Tick cho mình nak!!??
1. Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong cách sau:
- Đuổi bắt mồi:
- Rình mồi một chỗ ( đợi mồi đến để bắt ):
2. Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Mực có chạy trốn được không?
3. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.
2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.
3.
- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
1. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
2. Nêu một số tập tính của mực
Câu 1: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 2: Hãy nêu một số tập tính của mực.
Hướng dẫn trả lời:
Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
Mự phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Mực có chạy trốn được không ?
Mực phun chất lỏng màu đen ra là để tự vệ. Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn => Khi hỏa mù mực được phun ra chúng làm che mắt động vật khác nhưng bản thân mực vẫn nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn.
Cả hai đều đúng.
Khi gặp kẻ thù mực phun ra mực để che mắt kẻ thù để chạy trốn.
Khi săn mồi mực phun ra mực để làm tê liệt con mồi rồi dùng râu đưa con mồi vào miệng.
Mực có thể chạy trốn.
Mực phun chất lỏng màu đen là để tự vệ khi có kẻ thù tấn công. Vì mắt mực có tế bào thị giác lớn nên kẻ thù không nhìn thấy j nhưng mực vẫn nhìn thấy và chạy trốn
1,Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong cách sau :
+Đuổi bắt mồi
+Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến đẻ bắt )
Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy ko ?
2,Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ?
3,Nêu một số tập tính của mực?
mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn
ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ
1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
3. 1 số tập tính của mực :
* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển
* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
sinh học 7 Sò di chuyển và sinh sản bằng cách nào ?
ai giúp mk với chiều mk nộp rồi