Bài 19. Một số thân mềm khác

Hoàng Nhật Dương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 20:53

Tham khảo

 

STT

Đại diện

Nơi sống

Lối sống

Kiểu vỏ đá vôi

Đặc điểm cơ thể

Khoang áo phát triển

Thân mềm

Không phân đốt

Phân đốt

 

1

Trai sông

Nước ngọt

Vùi lấp

2 mảnh vỏ

X

X

 

X

2

Biển

Vùi lấp

2 mảnh  vỏ

X

X

 

X

3

Ốc sên

Cạn

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

X

X

 

X

4

Ốc vặn

Nước ngọt

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

X

X

 

X

5

Mực

Biển

Bơi nhanh

Vỏ tiêu giảm

X

X

 

X

Bình luận (1)
Thư Phan
26 tháng 11 2021 lúc 20:53

Tham khảo

Bình luận (0)
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 20:54

Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

Bình luận (0)
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 20:06

CẤU TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ỐC VẶN:
 - Ốc vặn là loài ốc nước ngọt chúng sống nhiều trong những ao hồ nước ngọt hoặc dưới những thân cây mục ẩm thấp trong rừng.
VAI TRÒ CỦA ỐC VẶN:
- Ốc vặn được dùng để chữa bệnh trong đông y, bên cạnh đó còn là một nguyên liệu chế biến các món ăn nhậu như: ốc luộc chấm nước mắm, ốc làm chả, ốc hấp, ốc xào…

- Chữa phiên vị (chứng ăn vào nôn ra), hoàng đản, kiết lỵ, lòi dom, trĩ, mạch lươn, táo bón: Thịt ốc vặn (loa sư) dùng để luộc, nấu ăn hoặc giã lấy nước uống.

- Chữa nóng trong, háo khát, bụng đầy chướng: Đốt cháy thịt ốc thành than uống với rượu ấm.

- Trị đau bụng, ho có đờm, đau dạ dày ợ chua, thoát giang, di tinh, bỏng loét: Vỏ ốc vặn nung khô, tán bột, dùng để uống.

Tham khảo

Bình luận (0)
N           H
21 tháng 11 2021 lúc 20:06

Tham khảo

Ốc sống ở rất nhiều môi trường đa dạng, từ rãnh nước, sa mạc, cho đến những vực biển sâu. Đa số các loài ốc sống ở môi trường biển. Nhiều loại khác sống trên cạn, trong môi trường nước ngọt (ốc nước ngọt), và nước lợ. Nhiều loài ốc là động vật ăn thực vật, một số loài ốc cạn và nhiều loài ốc biển là động vật ăn tạp hoặc động vật ăn thịt. Ốc sên có lột vỏ.Ốc sên tự vệ bằng cách khép vỏ

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 20:06

Tập tính

Ốc sống ở rất nhiều môi trường đa dạng, từ rãnh nước, sa mạc, cho đến những vực biển sâu. Đa số các loài ốc sống ở môi trường biển. Nhiều loại khác sống trên cạn, trong môi trường nước ngọt (ốc nước ngọt), và nước lợ. Nhiều loài ốc là động vật ăn thực vật, một số loài ốc cạn và nhiều loài ốc biển là động vật ăn tạp hoặc động vật ăn thịt. Ốc sên có lột vỏ.Ốc sên tự vệ bằng cách khép vỏ

Bình luận (1)
Cao Duy Hưng
Xem chi tiết
N           H
14 tháng 11 2021 lúc 22:01

Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.

Bình luận (2)
Vũ Ngọc Anh
14 tháng 11 2021 lúc 22:02

Tham khảo:

- Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.

Bình luận (0)
Cao Duy Hưng
14 tháng 11 2021 lúc 22:10

CÓ NÊN AN CÁC MÓN NHƯ GỎI CA GỎI SỨA NHIỀU KO

Bình luận (0)
Hà Ngân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 14:22

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
11 tháng 11 2021 lúc 14:00

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người

Bình luận (0)
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 14:22

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Bình luận (0)
đoàn thành doanh
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
11 tháng 11 2021 lúc 12:50

Tham khảo

Trong 100g  huyết, bạn có thể tìm thấy các thành phần dinh dưỡng bao gồm:

1.Moisture: 81,3g

2.Protein: 11,7g

3.Lipid: 1,2g

4.Các chất khoáng; các loại vitamin A, B1, B2, C

5.Năng lượng: 71,2Kcal.

Bình luận (0)
katakuri
17 tháng 11 2021 lúc 21:01

leu

Bình luận (0)
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
Trương Bảo Thy
22 tháng 2 2021 lúc 11:54

* Giống nhau : Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận: não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.

* Khác nhau :

- Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa .

- Mắt của thằn lằn có mí thứ 3.

- Đã xuất hiện ống tai ngoài .

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
22 tháng 2 2021 lúc 10:57

Giống nhau : - Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống. * Khác nhau : - Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa . - Mắt của thằn lằn có mí thứ 3 - Đã xuất hiện ống tai ngoài .

Bình luận (0)
Đỗ Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
8 tháng 12 2016 lúc 18:26

Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA,MÌNH CHỈ BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔIngaingung

Bình luận (1)
Park Chí Mân
22 tháng 1 2021 lúc 20:18

☠Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá☠

Bình luận (1)
Nhật Tân
22 tháng 1 2021 lúc 21:34

Chúng ta thường gặp ốc sên ở các bụi cây rậm rạp, nhất là lúc vừa mưa xong. Khi di chuyển , ốc để lại một chất nhày. Khi chất nhày khô nó sẽ tạo nên những đường mầu trắng.

Mà ốc sên ăn hết lá r chận biết con mẹ gì nữa

Bình luận (1)
Nhím Bé
Xem chi tiết

*Cấu tạo:

1. Vỏ ốc

2. Đỉnh vỏ

3. Tua đầu

4. Tua miệng

5. Thân

6. Chân

*Thích nghi với lối sống:

- Ốc sên sống trên cạn

- Nhờ thần khinh phát triển nên ốc sên và các động vật khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.

 

MÌNH CŨNG KHÔNG BIẾT GHI VẦY ĐÚNG CHƯA NỮA 

Bình luận (0)
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 9:38

Ốc sên có cấu tạo thích nghi với lối sống bò chậm chạp:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.

Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.

Cơ chân kém phát triển.

Bình luận (0)
Ky Anh Tran
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 12 2020 lúc 10:33

Đặc điểm về lối sống của mực: Bơi nhanh

Đặc điểm về số lớp vỏ của mực: 1 lớp

  
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tú
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 10:27
Đề xuất các biện pháp để bảo vệ các loài thân mềm có ích:

- Nuôi và phát triển để tăng sồ lượng, tạo điều kiện cko ckúng phát triển tốt.

- Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tiệt chủng.

- Lai tạo các giống mới.

Bình luận (0)