Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 17:35

1a) 

nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.12..............0.12......0.12

MM = 4.8/0.12 = 40 

=> M là : Ca 

mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g) 

Bình luận (0)
Quang Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:38

1b)

nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0.1....................0.1.........0.1

VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g) 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 18:38

1b)

nMg=0,2(mol)

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

nH2=nMgCl2=nMg=0,2(mol)

=> nHCl=2.0,2=0,4(mol)

=> V=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

mMgCl2=95. 0,2=19(g)

Bình luận (2)
Lê Mai Hồng Minh
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 22:27

Gọi KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
17 tháng 3 2023 lúc 22:48

\(\text{Gọi M là kim loại hóa trị II}\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(1mol\)                             \(1mol\)

\(0,2mol\)                         \(0,2mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\)

\(\text{Vậy kim loại hóa trị II là Magie(Mg)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 10:48

Đáp án C

Gọi kim loại là R.

 = 0,2 (mol)

R + 2HCl → RCl2 + H2

0,2 ←            0,2   (mol)

 = 24(Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:02

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

Bình luận (0)
friknob
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 19:13

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_R\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\)  (Magie)

Bình luận (1)
Đỗ Thái Sơn
Xem chi tiết
Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:03

Giả sử KL có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm

Vậy: M là Mg.

Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 18:29

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 5:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn phú lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 14:21

Đặt KL là R

\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)

Vậy KL là kẽm (Zn)

Bình luận (0)