giải phương trình
a. cosx - \(\sqrt{3}\)sinx = \(\sqrt{2}\)
b. 5\(sin^2x\) + sinxcosx - 6\(cos^2x\)=0
giải các phương trình sau:
1) \(\sqrt{3}sin^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)sinxcosx-cos^2x+1-\sqrt{3}=0\)
2) \(9sin^2x-30sinxcosx+25cos^2x=25\)
3) \(sin2x-2sin^2x=2cos2x\)
4) \(sin^3x-cos^3x=sinx+cosx\)
5)\(4\left(sin^3x+cos^3x\right)=sinx+cosx\)
mik lm biếng quá mik chỉ nói cách làm thôi nha bạn
1) chia hai vế cho cos^2(x) \(\sqrt{3}tan^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)tanx-1+\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+tan^2x\right)=0\)
đặt t = tanx rr giải thôi =D ( máy 570 thì mode5 3 còn máy 580 thì mode 9 2 2) :)))
2) cx làm cách tương tự chia 2 vế cho cos^2x
3) giữ vế trái bung vế phải ra
\(sin2x-2sin^2x=2-4sin^22x\)
đặt t = sin2x (-1=<t=<1)
4) đẩy sinx cosx qua trái hết
\(sinx\left(sin^2-1\right)-cosx\left(cos^2x+1\right)=0\)
\(sinx\left(-cos^2x\right)-cos\left(cos^2x+1\right)=0\)
\(-cos\left(sinxcosx+cos^2x+1\right)=0\)
cái vế đầu cosx=0 bn bik giả rr mà dễ ẹc à còn vế sau thì chia cho cos^2(x) như mấy bài trên rr sau đó đặt t = tanx rr bấm máy là ra thui :))
5)bung cái hằng đẳng thức ra sau đó đặt t=sinx+cosx (t thuộc [-căn(2) ; căn(2)]
khi đó ta có sinxcosx=1/2 sin2x= 1/2t^2 - 1/2
làm đi là ra à
Giải phương trình lượng giác:
1.sin^2x + sin 2x = 3 cos^2x
2.sinx + cosx = 2√2 sinxcosx
1. \(\sin^2x+\sin2x=3\cos^2x\Leftrightarrow\sin^2x+2\sin x\cos x-3\cos^2x=0\Leftrightarrow4\sin^2x+2\sin x\cos x-3=0\)
Vì \(\cos x=0\) không phải là nghiệm của phương trình, nên chia 2 vế pt cho \(\cos x\), ta đc:
\(4\tan^2x+2\tan x-\frac{3}{\cos^2x}=0\Leftrightarrow4\tan^2x+2\tan x-3\left(1+\tan^2x\right)=0\Leftrightarrow\tan^2x+2\tan x-3=0\)
Suy ra: \(\begin{matrix}\tan x=1\\\tan x=-3\end{matrix}\) suy ra x.
b) \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\sin2x\Leftrightarrow\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sin2x\Leftrightarrow\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=2x+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-2x+k2\pi\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}-k2\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}\)
Vậy ....
Chỗ Viết các nghiệm: Sửa lại : dùng dấu ngoặc vuông thay cho ngoặc nhọn
giải phương trình
1.\(sin^3x+2cosx-2+sin^2x=0\)
\(2.\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x+\sqrt{2}cos^2x+\sqrt{6}cosx=0\)
3.\(2sin2x-cos2x=7sinx+2cosx-4\)
4.\(2cos2x-8cosx+7=\frac{1}{cosx}\)
5.\(cos^8x+sin^8x=2\left(cos^{10}x+sin^{10}x\right)+\frac{5}{4}cos2x\)
6.\(1+sinx+cos3x=cosx+sin2x+cos2x\)
7.\(1+sinx+cosx+sin2x+cos2x=0\)
1.
\(\Leftrightarrow sin^2x\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-cos^2x\right)\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\right)\left(sinx+1\right)-2\left(1-cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-cosx\right)\left(sinx+cosx+sinx.cosx-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\Leftrightarrow...\\sinx+cosx+sinx.cosx-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1):
Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow t+\frac{t^2-1}{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow...\)
2.
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx.cosx+\sqrt{2}cos^2x+\sqrt{6}cosx=0\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(\sqrt{3}sinx+\sqrt{2}cosx+\sqrt{6}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\Leftrightarrow...\\\sqrt{3}sinx+\sqrt{2}cosx=-\sqrt{6}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1):
Do \(\sqrt{3}^2+\sqrt{2}^2< \left(-\sqrt{6}\right)^2\) nên (1) vô nghiệm
3.
\(\Leftrightarrow4sinx.cosx-\left(1-2sin^2x\right)=7sinx+2cosx-4\)
\(\Leftrightarrow2cosx\left(2sinx-1\right)+2sin^2x-7sinx+3=0\)
\(\Leftrightarrow2cosx\left(2sinx-1\right)+\left(sinx-3\right)\left(2sinx-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2cosx+sinx-3\right)\left(2sinx-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\Leftrightarrow...\\2cosx+sinx=3\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), do \(2^2+1^2< 3^2\) nên (1) vô nghiệm
Giải phương trình:
a, \(sin^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)sinxcosx-\sqrt{3}cos^2x=0\).
b, \(3sin^2x-4sin\left(2x\right)+5cos^2x=2\).
a) \(sin^2x+\left(1-\sqrt[]{3}\right)sinxcosx-\sqrt[]{3}cos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow tan^2x+\left(1-\sqrt[]{3}\right)tanx-\sqrt[]{3}=0\left(cosx\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\sqrt[]{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=tan\dfrac{3\pi}{4}\\tanx=tan\dfrac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=tan\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)
giải phương trình
a) \(sinx=sin\dfrac{\pi}{4}\)
b) \(cos2x=cosx\)
c) \(tan\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\sqrt{3}\)
d) \(cot\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cot\dfrac{\pi}{4}\)
a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)
b: cos2x=cosx
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)
c:
ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)
=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)
\(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)
=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)
=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)
d:
ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)
=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)
=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)
\(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)
=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)
=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)
=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)
1,Giải phương trình:
a,\(cos^3x+sin^3x=cos2x\)
b,\(cos^3x+sin^3x=2sin2x+sinx+cosx\)
c,\(2cos^3x=sin3x\)
d,\(cos^2x-\sqrt{3}sin2x=1+sin^2x\)
e,\(cos^3x+sin^3x=2\left(cos^5x+sin^5x\right)\)
a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)
b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx
⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x
⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x
⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)
⇔ sin2x = 0
c, 2cos3x = sin3x
⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x
⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0
⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0
Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình
Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được :
tan3x + 2 - 3tanx = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)
d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x
⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1
⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1
⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)
e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x
⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0
⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình:
\(2cos^2x+2\sqrt{3}sinxcosx+1=3\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)
Ta có : \(2cos^2x+2\sqrt{3}sinx.cosx+1=3\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow3cos^2x+sin^2x+2\sqrt{3}sinxcosx=3\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)^2=3\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}cosx+sinx\right)\left(\sqrt{3}cosx+sinx-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3}cosx+sinx=0\\\sqrt{3}cos+sinx=3\end{matrix}\right.\)
Thấy : \(-1\le sinx;cosx\le1\Rightarrow\sqrt{3}cosx+sinx\le1+\sqrt{3}< 3\)
Do đó : \(\sqrt{3}cosx+sinx=0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx=0\)
\(\Leftrightarrow sin\dfrac{\pi}{3}.cosx+cos\dfrac{\pi}{3}sinx=0\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{3}=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{-\pi}{3}+k\pi\) ( k thuộc Z )
Vậy ...
Giaỉ các phương trình lượng giác sau:
1. sin(sinx)=0
2. sin(cosx)=0
3. \(\sqrt{3}\sin-\cos x=2cos3x\)
4. \(\sin2x=sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
5. \(4\cos\left(3\pi-2x\right)=\sqrt{2}\)
3.
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=cos3x\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}-3x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
câu 2 mình sửa lại đề bài một chút là: sin(cosx)=1 ạ
1.
\(sin\left(sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sinx=k\pi\) (1)
Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le k\pi\le1\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\pi}\le k\le\dfrac{1}{\pi}\Rightarrow k=0\) do \(k\in Z\)
Thế vào (1)
\(\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=n\pi\)
2.
\(sin\left(cosx\right)=1\Leftrightarrow cosx=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
Do \(-1\le cosx\le1\Rightarrow-1\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le1\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn
Pt vô nghiệm
Trong các phương trình sau , phương trình nào tương đương với phương trình : \(sin^2x-\left(\sqrt{3}+1\right)sinxcosx+\sqrt{3}cos^2x=\sqrt{3}\) .
A . \(sinx=0\)
B . \(sin\left(x+\frac{\Pi}{2}\right)=1\)
C . \(\left(cosx-1\right)\left(tanx-\frac{\sqrt{3}+1}{1-\sqrt{3}}\right)=0\)
D . \(\left(tanx+2+\sqrt{3}\right)\left(cos^2x-1\right)=0\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn