Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 14:18

   Tinh bột + Nước → Mantozo

   Mantozo + Nước → Glucozo

   Nhai cơm kĩ để nghiền thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozo, và phản ứng chuyển từ mantozo thành glucozo. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất này.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 1 2023 lúc 21:52

Từ tinh bột sang đường mantozo enzyme amylase có trong nước bọt.

Bình luận (0)
bachpro
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 12 2021 lúc 10:00

a

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:52

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:52

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Quế Đức
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:10

tk

Hệ tiêu hóa - Chức năng, cấu tạo và cách để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

Vitamin hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:11

2.

Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng. Trung bình mỗi ngày các tuyến nước bọt ở người tiết ra khoảng 150 - 1300ml nước bọt, lượng và độ nhầy của nước bọt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố (hóa học, cơ học, tâm lý, thần kinh).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Phản ứng

Điều kiện

Tốc độ phản ứng

Phản ứng phân giải tinh bột của HCl

Nhiệt độ cao (khoảng 100 oC), pH thấp.

Chậm (1 giờ)

Phản ứng phân giải tinh bột của enzyme amylase

Nhiệt độ cơ thể (36,5 – 37 oC), pH trung tính.

Nhanh (vài giây)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Giai đoạn 1: Trung tâm hoạt động gắn với cơ chất để tạo phức hợp enzyme cơ chất

Ở giai đoạn này, enzyme amylase có trong nước bọt sẽ kết hợp với các phân tử tinh bột để tạo thành phức hợp amylase – tinh bột.
Giai đoạn 2: Enzyme tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm

Khi phức hợp được tạo thành, enzyme amylase cắt các liên kết α - 1- 4 glycosid giữa các phân tử glucose có trong tinh bột, tạo thành các phân tử glucose đơn lẻ
Giai đoạn 3: Sản phẩm được giải phóng, enzyme tiếp tục liên kết với cơ chất để tạo sản phẩm

Các phân tử glucose sau khi được thủy phân sẽ được giải phóng ra, enzyme sẽ tiếp tục liên kết với các phân tử tinh bột khác để tiếp tục tạo ra glucose. Do đó, khi nhai càng kĩ cơm, càng nhiều phân tử glucose được tạo ra, ta càng thấy ngọt.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:42

- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa thức ăn và enzyme amylase, lipase có trong nước bọt

- Mà enzyme protease, lipase và amylase là các chất xúc tác đẩy nhanh quá trình tiêu hóa chất đạm, chất béo và tinh bột

=> Giúp chúng ta dễ dàng tiêu hóa thức ăn

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:16

6.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.

- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

7.

* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:

- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.

* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

tk

Câu 6:Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2019 lúc 5:33

Đáp án B

Enzim amilaza trong nước bọt đã làm biến đổi tinh bột trong bánh mì thành đường mantôzơ

Bình luận (0)
Vũ Hoàng	Tuấn
22 tháng 11 2021 lúc 19:52

@#!@$@$#@##@@#!+ 2T=?????????????

23926666349342675477453: INFINITE =????????????????????????

ROBLOX+MINECRAFT+AMONG US=???????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa