Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trinh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 2 2021 lúc 21:34

Câu 2:

a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)  (P/ứ phân hủy)

b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)  (P/ứ hóa hợp)

c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)  (P/ứ phân hủy)

d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)  (P/ứ hóa hợp)

Nguyễn Nhật Gia Hân
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
1 tháng 1 2019 lúc 22:16

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)

Petrichor
1 tháng 1 2019 lúc 22:43

a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)

Hải Đăng
2 tháng 1 2019 lúc 13:25

a) \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\)

thay số: \(m_{O_2}=16-8=8\left(g\right)\)

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 12:55

loading...

Tiểu Thư Họ Phạm
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
18 tháng 11 2016 lúc 14:54

8Al + 15H2SO4 = 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 11 2016 lúc 15:44

8Al + 15H2SO44Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

AN TRAN DOAN
18 tháng 11 2016 lúc 17:38

Sau khi cân bằng ta có PTHH :

8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

Kiều Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 19:27

1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)

2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)

3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)

4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)

5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)

Quang Lưu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
22 tháng 12 2015 lúc 21:55

HD:

a)

Mg - 2e = Mg+2 (Sự oxi hóa, Mg là chất khử)

S+6 + 6e = S (Sự khử, H2SO4 là chất oxi hóa)

--------------------------

3Mg + S+6 = 3Mg+2 + S

3Mg + 4H2SO4 ---> 3MgSO4 + S + 4H2O

b)

2N-3 - 6e = N2 (Sự oxi hóa, NH3 là chất khử)

Cu+2 +2e = Cu (Sự khử, CuO là chất oxi hóa)

----------------------

2N-3 + 3Cu+2 = N2 + 3Cu

2NH3 + 3CuO ---> 3Cu + N2 + 3H2O

Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
15 tháng 1 2019 lúc 16:57

a)PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Theo đề , ta có: VH2 + VO2 =4,48
=> VH2 =VO2 =\(\dfrac{4,48}{2}=2,24\left(l\right)\)
=> nH2 = nO2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H2}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05< \dfrac{n_{O2}}{1}=0,1\)
=> H2 hết, O2 dư
Vậy tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT: nO2 =\(\dfrac{1}{2}nH2=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=>nO2dư = 0,1-0,05=0,05(mol)
=>mO2dư = 0,05.32=1,6(g)
b) Theo PT: nH2O = nH2 = 0,1(mol)
=>mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)

Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 15:51

Bài 2: Giải:

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)

=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 tham gia (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được là P2O5 .

Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 15:59

Bài 3:

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)

=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)

Khối lượng H2 dư:

\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:

\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 16:19

Bài 1:

a) PTHH :

4Na + O2 ->2Na2O (1)

4K + O2 -> 2K2O (2)

b và c)

PTHH (1), ta có:

\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{n_{Na}}{4}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (1):

\(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Theo PTHH và đề bài,ta có:

\(n_{Na_2O}=\frac{2.n_{Na}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):

\(m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)

Phương trình hóa học (2):

Ta có:

\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{n_K}{4}=\frac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{K_2O}=\frac{2.n_K}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (2):

\(m_{O_2}=0,025.32=0,8\left(g\right)\)

Khối lượng kali oxit (K2O):

\(m_{K_2O}=0,05.94=4,7\left(g\right)\)