Cho a > 0 , a ≠ 1. Viết a . a 4 3 thành dạng lũy thừa.
A. a 5 6
B. a 5 4
C. a 11 6
D. a 11 4
1. Viết phần khai báo cho các bài toán 1/ ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0); 3/ 2x2 + bx + 1 = 0 (a ≠ 0); 4/ ax2 + 2x + c = 0 (a ≠ 0)
1: double a,b,c
3: double b
4: double a,c
1.Cho tập hợp A = { 0; 1; 2; 3; 4 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 3 phần tử của A
2.Cho tập hợp A = { 0; 2; 4; 6 } viết tất cả các tập hợp hợp con của A (cho biết 16 tập hợp con)
3.Cho A = { 0; 1; 2; 3 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 2 phần tử mà mỗi phần tử là số chẵn
Bài 1: (2,5đ) Cho tập hợp A = {x ∈ N*/ x ≤ 4}
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Điền kí hiệu ∈, ∉ vào chỗ chấm:
0 …. A, 3 …. A, 4 …. A, 5 …. A
a) A={1;2;3;4}
b) \(0\notin A;3\in A;4\in A;5\notin A\)
a) A= { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
b) 0 ∉ A ; 3 ∈ A ; 4 ∈ A ; 5 ∉ A
Bài 1: Cho \(y=\dfrac{1}{3}x^3-2x^2+3x\). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(\(\dfrac{4}{9};\dfrac{4}{3}\))
Bài 2: Cho \(y=\dfrac{1}{2}x^4-3x^2+\dfrac{3}{2}\) (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(\(0;\dfrac{3}{2}\))
Cho 3 điểm A ( -4 ; 1 ) ,B ( 0 ; 2 ), C ( 3 ; -1 )
a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC
b) Tính diện tích tam giác ABC
b) \(AB=\sqrt{\left(-4-0\right)^2+\left(1-2\right)^2}=\sqrt{17}\)
\(AC=\sqrt{\left(-4-3\right)^2+\left(1+1\right)^2}=\sqrt{53}\)
\(BC=\sqrt{\left(0-3\right)^2+\left(2+1\right)^2}=3\sqrt{2}\)
Nửa chu vi là:
\(P=\dfrac{AB+BC+AC}{2}=\dfrac{\sqrt{17}+\sqrt{53}+3\sqrt{2}}{2}\)
Diện tích là:
\(S=\sqrt{P\cdot\left(P-AB\right)\cdot\left(P-AC\right)\cdot\left(P-BC\right)}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{17}+\sqrt{53}+3\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{-\sqrt{17}+\sqrt{53}+3\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{17}-\sqrt{53}+3\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{17}+\sqrt{53}-3\sqrt{2}}{2}}\)
\(=\dfrac{15}{2}\left(đvdt\right)\)
Bài 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được viết từ:
a) 3 chữ số: 0, 3, 6
b) 4 chữa số: 2, 5, 0, 9
Bài 2: Tìm điều kiện của a để mỗi dòng sau là cách viết của 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần
a) a, a + 1, a + 2
b) a - 1, a, a + 1
c) a - 2, a - 1, a
Bài 3: Tìm một số tự nhiên có tận cùng là 8 biết rằng khi bớt đi chữ số 8 thì được số mới nhỏ hơn số ban đầu 5111 đơn vị
Bài 4: Tìm một số tự nhiên cứ 5 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng sau số đó thì được số mới lớn gấp 3 lần số có được khi viết thêm chữ số 2 vào đằng trước chữ số đó
Bài 5: Để đánh số trang sách của một quyển sách dày 256 trang cần viết bao nhiêu chữ số
Bài 6: Để đánh số trang sách của một quyển sách bạn Việt cần phải viết 282 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang
Bài 7: Chia các số tự nhiên từ 1 đến 100 thành 2 lớp: Lớp số chẵn thành lớp số lẻ. Hỏi lớp nào có tổng các chữ số lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu
Bài 8: Tìm các chữ số a,b biết
a) + 36 =
b) : = 1481
Bài 1:
a) 306; 360; 603; 630
Có 4 số tự nhiên khác nhau viết được từ 3 số
b) 2059; 2095; 2509; 2590; 2905; 2950; 5029; 5092; 5209; 5290; 5902; 5920; 9025; 9052; 9205; 9250; 9502; 9520
Có 18 số tự nhiên khác nhau viết từ 4 số
Câu 1: Cho 2 điểm A(-2;3):B(4;-1).Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB
Câu 2:Cho điểm A(1;-1);B(3;-5).viết phương trình tham số đương trung trực của đoạn thẳng AB
Câu 3: Cho tam giác ABC có phương trình câc cạnh AB:x+y-1=0 ;AC:7x-y+2=0 :BC:10x+y-19=0 , viết phương trình đường phân giác trong góc A của tam giác ABC
Câu 4:Cho tam giác ABC có A(-2;-1);B (-1;3);C(6;1). viết phương trình đường phân giác ngoài góc A của tam giác ABC
Câu 5:Viết phương trình đường thẳng (d) qua M(-1;2)và tạo với trục 0x một góc 60❞
cho tam giác A(1;-3), B(2;-1), C(-3;-4)
a viết phương trình đường thẳng AB
b viết phương trình đường thẳng d vuông góc với dental 3x+4y-1=0 và cách điểm b một khoảng bằng 2/5
a.
\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (2;-1) là 1 vtpt
Phương trình AB:
\(2\left(x-1\right)-1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-5=0\)
b.
d vuông góc \(\Delta\Rightarrow d\) nhận (4;-3) là 1 vtpt
Phương trình d có dạng: \(4x-3y+c=0\)
\(d\left(B;d\right)=\dfrac{\left|4.2-3.\left(-1\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|c+11\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-9\\c=-13\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}4x-3y-13=0\\4x-3y-9=0\end{matrix}\right.\)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử của tập hơp đó
a) A = {1; 2; 3; 4; 5}
b) B = {0; 1; 2; 3; 4}
c) C = {1; 2; 3; 4}
d) D = {0; 2; 4; 6; 8}
e) E = {1; 3; 5; 7; 9; ...; 49}
f) F = {11; 22; 33; 44; ...; 99}
a) \(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|1\le x\le5\right\}\)
b) \(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|0\le x\le4\right\}\)
c) \(C=\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(\Rightarrow C=\left\{x\inℕ|1\le x\le4\right\}\)
d) \(D=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x=2k;0\le k\le4;k\inℕ\right\}\)
e) \(E=\left\{1;3;5;7;9;...49\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{x\inℕ|x=2k+1;0\le k\le24;k\inℕ\right\}\)
f) \(F=\left\{11;22;33;44;...99\right\}\)
\(\Rightarrow F=\left\{x\inℕ|x=11k;1\le k\le9;k\inℕ\right\}\)
Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC).
Ta có: AB → = (−4; 5; −1) và AC → = (0; −1; 1) suy ra n → = AB → ∧ n → = (4; 4; 4)
Do đó (ABC) có vecto pháp tuyến là n → = (4; 4; 4) hoặc n ' → = (1; 1; 1)
Suy ra phương trình của (ABC) là: (x – 5) + (y – 1) + (z – 3) = 0 hay x + y + z – 9 =0