Cho các chất HCl (X) C 2 H 5 O H ( Y ) , C H 3 C O O H ( Z ) , C 6 H 6 O H ( T ) : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là :
1) Hãy cho biết các chất sau đây chất nào thuộc hợp chất oxit,axit,bazo,muối :CO2,MgCl2,NaOH,H2SO4.Gọi tên?
2)Cho các chất sau:K,CaO,S.Hãy cho biết các chất nào tác dụng với
a.Oxi b.Nước.Viết PTHH xảy ra.
3)Xác định độ tan của muối NaCl trong 20 độ C . Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 72 gam NaCl trong 200gam nước thì được dung dịch bão hòa.
4)Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch khi hòa tan 15g HCl vào 45g nước.
5)Hòa tan hết 5,6g Fe cần vừa dduur 200g dung dịch HCl.
a.Tính thể tích H2 thoát ra(đktc)
b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng.
c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau pứ .
5)
ta có pthh
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Theo đề bài ta có
nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
a,Theo pthh
nH2=nFe=0,1 mol
\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24l\)
b,Theo pthh
nHCl=2nFe=2.0,1=0,2 mol
\(\Rightarrow mct=mHCl=0,2.36,5=7,3g\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dd HCl cần dùng là
C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{200}.100\%=3,65\%\)
c,Theo pthh
nFeCl2 = nFe = 0,1 mol
\(\Rightarrow mct=mFeCl2=0,1.127=12,7g\)
khối lượng dd sau phản ứng là
mddFeCl2= mFe + mddHCl - mH2 = 5,6 + 200 - (0,1.2)=205,4 g
\(\Rightarrow\) C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%\approx6,183\%\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1) Muối : MgCl2 -> Magie clorua
Bazo : NaOH -> natri hidroxit
axit : H2SO4 -> axit sunfuric
Oxit : CO2
2) a,Chất tác dụng được với Oxi là : k,S
Pthh
K + O2-t0\(\rightarrow\) K2O
S+O2-t0\(\rightarrow\) SO2
b,Chất tác dụng được với nước là CaO
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
3)
Ở nhiệt độ 200C độ tan của NaCl trong 100 g nước là
S\(_{NaCl}\)=\(\dfrac{72.100}{200}=36g\)
4)
Ta có
Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan là
mdd=mct + mdm = 15 + 45 =60 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là
C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{15}{50}.100\%=30\%\)
Câu 1: Có 3 chất lỏng không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt: nước, axit clohiđric (HCl) và cồn. Bằng PTHH nào nhận ra mỗi chất. Viết PTPỨ (nếu có).
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa-khử sau:
a. CO + Fe2Ox → Fe + CO2
b. H2 + FexOy → Fe + H2O
c. Al + Fe2Ox → Fe +Al2O3
d. N2 + O2 → N2O5
e. H2 + Hg2Ox → Hg + H2O
Câu 3: Cho các hóa chất sau: H2O, Fe, Zn, Al, HCl, H2SO4 (loãng). Hãy viết các PTHH để điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2 vào lọ.
1.Trích mẫu thử:
-Nhỏ dd AgNO3 vào 3 chất lỏng trên
+DD nào Xh kết tủa là HCl
+DD ko hiện tg là nc , cồn (C2H5OH)
-2 dd còn lại nhỏ dd axit CH3COOH
+DD nào phân lớp là cồn
+DD nào đồng nhất là nc
PTHH:
\(AgNO_3+HCl-->AgCl+HNO_3\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH-->CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
2.
a. xCO + Fe2Ox → 2Fe +xCO2
b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O
c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe +xAl2O3
d. 4N2 + 5O2 → 2N2O5
e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O
3.
\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(2H_2O--đp->2H_2+O_2\)
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hóa-khử sau:
a. xCO + Fe2Ox → 2Fe + xCO2
b. yH2 + FexOy → xFe + yH2O
c. 2xAl + 3Fe2Ox → 6Fe + xAl2O3
d. 2N2 + 5O2 → 2N2O5
e. xH2 + Hg2Ox → 2Hg + xH2O
Câu 3: Cho các hóa chất sau: H2O, Fe, Zn, Al, HCl, H2SO4 (loãng). Hãy viết các PTHH để điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm. Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.
\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Nêu vắn tắt phương pháp thu khí H2vào lọ.
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì H2 tan rất ít trong nước
____________________đẩy không khí vì H2 là khí nhẹ nhát trong các chất khí
Cho dãy các chất FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2
C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.
D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .
B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .
D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.
B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2
C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.
D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .
B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .
D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.
B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)
C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)
D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)
B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)
D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)
B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
1) Cho các hợp chất có CTHH sau: P2O5, Cu(OH)2, NaHCO3,Fe2O3, HNO3,HCl, NaOH, Ca3(PO4)2. Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên.
2) EM hãy nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
-Mẫu kim loại kẽm và ống nghiệm đựng dung dịch HCl
-Mẫu Natri vào cốc đựng nước, sau đó cho phenolphatalein và dung dịch thi được
3) Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 rắn ở dạng bột sau: Na, Na2O, CaO. P2O5, SiO2. bằng phương pháo hóa học, em hãy nhận biết các chất rắn trên.
Chất | Phân loại | Gọi tên |
P2O5 |
oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
Cu(OH)2 |
bazơ | đồng hiđroxit |
NaHCO3 |
muối axit | natri hiđrocacbonat |
Fe2O3 |
oxit bazơ |
sắt(III)oxit |
HNO3 |
axit | axit nitric |
HCl |
axit | axit clohiđric |
NaOH |
bazơ | natri hiđroxit |
Ca3(PO4)2 |
muối trung hòa | canxi photphat |
1)Cho các chất :
FexOy ;Al2O3;MgO;CuO vào dung dịch KOH dư thu chất rắn A . choA td H2 dư thu cran
B.cho B + HCl thu cran C . vt các pthh
2)cho 7.2(g) FexOy td vs oxi thu 8(g)Fe2O3 . tìm ct oxit
3)cho 3.48 (g)MxOy td vùa đủ vs 1.344(l)H2
a)tính m kim loại tạo ra
b) lấy lượng kim loại trên td hết HCl thu 1.008(l)H2 .tìm ct oxit
Mọi người giúp mk với!!!!!!!!!!!
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí H2 trong 3,36 lít O2. Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và chất khí B. Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 g Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hòa tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 g HCl thu được dung dịch D và khí E.
Xác định các chất có trong A,B,C,D. Tính khối lượng mỗi chất có trong A và C và số mol các chất có trong dung dịch D?
Biết: Fe + O2 -----> Fe3O4 , Fe + HCl ------>FeCl2 +H2 , Fe3O4 + HCl ------> FeCl2 + FeCl3 + H2O
xin lỗi vì ảnh to như thế
link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html
bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17
Đề thi HSG huyện 2013 - Đề thi môn Hóa học 8 - Trần Nhâm Tỵ - HÀNH TRANG TRI THỨC
Có 5 dung dịch sau đây: BaCl2, Ba(NO3)2, Ag2SO4, HCl, H2SO4. Không dùng thêm 1 hóa chất nào hãy nhận biết ra từng chất.
Có 5 dung dịch sau đây: BaCl2, Ba(NO3)2, Ag2SO4, HCl, H2SO4. Không dùng thêm 1 hóa chất nào hãy nhận biết ra từng chất.
Cho các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH \(\rightarrow\) 2Y + H2O
(2) Y + HCl(loãng) \(\rightarrow\) Z + NaCl
Biết X là chất hữu cơ có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na (dư) thì số mol của H2 thu được là:
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
X này rất đặc biệt. Nó là este của 2 thằng Lactic ấy ạ
OH-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH + 2NaOH --->2 OH-CH2-CH2-COONa + H2O
Z là Acid lactic => có 2 nhóm OH linh động => tác dụng với Na ra số mol H2 = số mol Z = 0,1 =>B