Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 8 2021 lúc 0:28

Lời giải:

a. Gọi $I(x_0,y_0)$ là điểm cố định mà $(d)$ luôn đi qua. Ta có:

$y_0=(m+1)x_0-m+2, \forall m$

$m(x_0-1)+(x_0+2-y_0)=0, \forall m$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_0-1=0\\ x_0+2-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=1\\ y_0=3\end{matrix}\right.\)

Vậy $I(1,3)$ là điểm cố định mà $d$ luôn đi qua với mọi $m$

b. 

$A(0,a)$ là giao của $(d)$ với trục $Oy$

$B(b,0)$ là giao của $(d)$ với trục $Ox$

Nếu $m=-1$ thì $y=3$

Khi đó, khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $3$

Nếu $m\neq -1$ thì:

$a=(m+1).0-m+2=-m+2$

$b=\frac{m-2}{m+1}$

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $h$ thì:

$\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}$

$=\frac{1}{(m-2)^2}+\frac{(m+1)^2}{(m-2)^2}=\frac{m^2+2m+2}{(m-2)^2}$
$\Rightarrow h=\frac{|m-2|}{\sqrt{m^2+2m+2}}$

Phan Thanh Hương
Xem chi tiết
Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

x là nhân ak

Chú Thỏ Xinh Xắn
22 tháng 7 2018 lúc 19:47

khó quá

xin lỗi nhé mik ko làm đc

gianroibucminh

bùi ngọc
Xem chi tiết
hoàng thanh mai
Xem chi tiết
Bangtan Sonyeondan
21 tháng 4 2020 lúc 21:31

vl, mày hỏi thế thì ai chả lời được Mai

Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 10 2019 lúc 17:59

a/ \(y=\frac{\left(1-a\right)}{2}x+a\)

Để d song song Ox \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1-a}{2}=0\\a\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=1\)

Do hệ số của y khác 0 nên không tồn tại a để d song song Oy

Để d song song \(y=x+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1-a}{2}=1\\a\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=-1\)

b/ Để d song song Ox \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=0\\m-3\ne0\\-m+8\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-2\)

Để d song song Oy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\m-3=0\\-m+8\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 8:45

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: B

Câu 18: D

 

Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 2 2020 lúc 19:54

a/ \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(m+4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-5m-11< 0\Leftrightarrow\frac{5-\sqrt{69}}{2}< m< \frac{5+\sqrt{69}}{2}\)

b/ \(\Delta=\left(m+1\right)^2-4\left(2m+7\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m-27< 0\Rightarrow-3< m< 9\)

c/ \(\Delta=\left(m-2\right)^2-8\left(-m+4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m-28< 0\Rightarrow-2-4\sqrt{2}< m< -2+4\sqrt{2}\)

d/ \(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\Delta=\left(m-1\right)^2-4m\left(m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\left(m-1\right)\left(-3m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\left[{}\begin{matrix}m< -\frac{1}{3}\\m>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< -\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Susu san
Xem chi tiết
Nghiêm Thái Văn
19 tháng 5 2019 lúc 20:27

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.1.\left(m-1\right)=13-4m\) Pt có 2 nghiệm

\(\Delta>0\Rightarrow13-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{13}{4}\)

Theo hệ thức vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

x1 và x2 là độ dài 2 cạnh hình chữ nhật có diện tích là 2 \(\Rightarrow x_1x_2=2\)

\(\Leftrightarrow m-1=2\)

\(\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

Susu san
19 tháng 5 2019 lúc 20:16

sai đề rồi có diện tích là 2 đơn vị mới đúng

Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 6:54

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là \(x^2=mx+1\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\). (*)

Do ac < 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.

b) Do I có hoành độ là 0 nên có tung độ là 1. Do đó \(I\left(0;1\right)\).

Dễ thấy \(OI\perp HK\) và OI = 1.

Gọi \(x_1,x_2\) lần lượt là hoành độ của H và K.

Khi đó \(x_1,x_2\) là nghiệm của phương trình (*).

Theo hệ thức Viét ta có \(x_1x_2=-1\).

Ta có \(OK.OH=\left|x_1\right|.\left|x_2\right|=\left|x_1x_2\right|=1=OI^2\) nên tam giác IKH vuông tại I. (đpcm)

Trần Minh Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 6:55

undefined

nanako
Xem chi tiết