để hoà tan 2.4gam RO cần 2.19gam axit Clohiđric công thức oxit đúng: a) BaO b)FeO c)Zno d)CuO
Câu 1 dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit axit A. Fe3O4,CaO,SO2,CO2 B. SO3,P2O5,CO2,SO2 C. Na2O,CuO, P2O5,SO3 D. MgO,ZnO,Fe2O3,CO2 Câu 2.Dãy các công thức toán oxit axit là A. Cao,BaO,N2O,N2O5 B.BaO,N2O,SO2,Al2O3 C.Na2O,CaO, Al2O3,BaO D.N2O, P2O5,SO3,NO2
Hoà tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 3M.
a) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b). Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
a)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:
\(80x+81y=24,2\)
\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)
200 ml =0,2 l
\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
a 2a (mol)
\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
b 2b (mol)
ta có
\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\)
giả ra ta được a =0,1 (mol)
=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là
%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\)
%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%
b)
PTHH:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(3\right)\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\left(4\right)\)
- Theo các PTHH ta có tổng số mol \(H_2SO_4\) cần dùng bằng:
\(n_{H_2SO_4}=0,5n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)
- Nên \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Khối lượng dd \(H_2SO_4\) 20% cần dùng là: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\left(100.29,4\right):20=147\left(g\right)\)
Hoà tan 19,5 g kẽm cần vừa đủ m gam dung dich axit clohiđric 20%
a. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b. Tính m?
c. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
d. Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
nZn= 19,5/65=0,3(mol); nFe2O3=19,2/160=0,12(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
nH2=nZnCl2= nZn=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
b) nHCl= 2.0,3=0,6(mol) => mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
=>mddHCl=(21,9.100)/20=109,5(g)
=>m=109,5(g)
c) mH2=0,3.2=0,6(mol)
mddZnCl2=19,5+109,5 - 0,6= 128,4(g)
mZnCl2=0,3. 136= 40,8(g)
=>C%ddZnCl2= (40,8/128,4).100=31,776%
d) Ta có: 0,3/3 < 0,12/1
=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2
=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,3= 0,2(mol)
=>mFe=0,2.56=11,2(g)
a, nZn = 19,5/65=0,3 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,3 0,15 0,3 0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b,mHCl=0,15.36,5=5,475 (g)
=> m=mddHCl=5,475:20%=27,375 (g)
c,mdd sau pứ =19,5+27,375=46,875 (g)
\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{46,875}.100\%=87,04\%\)
d,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,3 0,2
Tỉ lệ: 0,12/1>0,3/3 ⇒ Fe2O3 dư,H2 pứ hết
=> mFe=0,2.56=11,2 (g)
1/ Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H4O2, KMnO4, Na2O, ZnO, P2O5, H2SO4, SO2, KOH, Al2O3, CO2, Na2SO4, AlPO4, Fe2O3, FeO,CaO, CaCO3, CuO, KClO3, MgO, NaHCO3, C2H5OH, N2O5.
a/ Công thức nào là công thức hóa học của oxit ?
b/ Phân lọai và gọi tên các oxit trên.
a)Các CT hóa học của oxit là: ZnO, BaO, Na2O, CaO, P2O5, CO2, N2O5
b)
Oxit axit: P2O5, CO2, N2O5, SO2
Oxit bazo: ZnO, BaO, Na2O, CaO, CuO, Fe2O3, FeO
Sửa lại nhé :))
Những oxit có thể điều chế từ phản ứng phân hủy
A. CuO,FeO,Na2O
B. CuO,Fe2O3,MgO
C. K2O, ZnO, Al2O3
D. CaO, Fe2O3, ZnO
Trong những oxit sau, oxit nào có tỉ lệ mKL:mO = 3 : 2?
A. MgO. B. FeO. C. CuO. D. ZnO.
\(\dfrac{m_{Mg}}{m_O}=\dfrac{24}{16}=\dfrac{3}{2}\left(chọn\right)\\ \dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56}{16}=\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\\ \dfrac{m_{Cu}}{m_O}=\dfrac{64}{16}=4\left(loại\right)\\ \dfrac{m_{Zn}}{m_O}=\dfrac{65}{16}\left(loại\right)\)
Chọn A
Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên.
CT oxit KL là \(R_2O_3\)
PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)
\(2R+3.16=160\\ R=56\)
Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)
Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3
A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O
nHNO3=2.4(mol)
nA2O3=0.4(mol)
MA2O3=64:0.4=160(g/mol)
MA=(160-48):2=56(g/mol)
->Kim loại đó là Fe
Công thức của oxit đó là Fe2O3
Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên.
Gọi CHHH của oxit là: X2O3
nHNO3= CM.Vdd =3.0.,8=2,4 (mol)
X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)
0.4 ← 2.4 (mol)
Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0,4=160 (g/mol)
⇒2X + 48 =160
⇒X=56⇒ X là Fe
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3