Cho 2a+b=2 và lim x → 2 a x 2 + b x − 4 x − 2 = 5 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a = − 1 ; b = 4
B. a = 3 2 ; b = − 1
C. a = 1 ; b = 0
D. a = − 2 ; b = 6
Biết \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\sqrt{a+x^2}+\sqrt{b+x}-2}{\sqrt{x-1}}\) \(a\ge-1;b\ge-1\). Tính 2a+b
Đề thiếu rồi em, biết ... nó phải bằng cái gì đó chứ?
1. \(_{\lim\limits_{x\rightarrow1}}\dfrac{x-\sqrt{x+2}}{x-^3\sqrt{3x+2}}\)
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB= a, AD= 2a, SA vuông góc với đáy và SA= a
a) CM: \(CD\perp\left(SAD\right)\)
b) Gọi \(\alpha\) là góc giữa SD và mặt phẳng \(\left(SAC\right)\). Tính \(\cos\alpha\)
1. Câu này đề bài là: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-\sqrt[]{x+2}}{x-\sqrt[3]{3x+2}}\) đúng ko nhỉ?
Vậy thay số là được: \(=\dfrac{1-\sqrt[]{1+2}}{1-\sqrt[3]{3+2}}=\dfrac{1-\sqrt[]{3}}{1-\sqrt[3]{5}}\)
2.
a. \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)
b.
Trong mp (ABCD), từ D kẻ \(DE\perp AC\) (1)
\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp DE\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow DE\perp\left(SAC\right)\Rightarrow SE\) là hình chiếu vuông góc của SD lên (SAC)
\(\Rightarrow\widehat{DSE}\) là góc giữa SD và (SAC) hay \(\widehat{DSE}=\alpha\)
\(AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=a\sqrt{5}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ADC:
\(AE.AC=AD^2\Rightarrow AE=\dfrac{AD^2}{AC}=\dfrac{4a\sqrt{5}}{5}\)
\(SE=\sqrt{SA^2+AE^2}=\dfrac{a\sqrt{105}}{5}\) ; \(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=a\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{SE}{SD}=\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)
biết \(\frac{lim}{x->-\infty}\left(ax+\sqrt{x^2+bx+1}\right)=\frac{1}{2}\) Tính A=2a+b
Giới hạn lim x → 2 x + 1 - 5 x - 1 2 - 3 x - 2 bằng a b (phân số tối giản). Giá trị của A = |2a/b + a/2| là:
A. 2 9
B. - 2 9
C. - 5 9
D. 13 9
Tính giới hạn sau:
1) \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1}{n^3}\left(1+2^2+...+\left(n-1\right)^2\right)\)
2) \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1}{n}[\left(x+\dfrac{a}{n}\right)+\left(x+\dfrac{2a}{n}\right)+...+\left(x+\dfrac{\left(n-1\right)a}{n}\right)]\)
3) \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{1^3+2^3+...+n^3}{n^4}\)
1.
Trước hết bạn nhớ công thức:
$1^2+2^2+....+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$ (cách cm ở đây: https://hoc24.vn/cau-hoi/tinh-tongs-122232n2.83618073020)
Áp vào bài:
\(\lim\frac{1}{n^3}[1^2+2^2+....+(n-1)^2]=\lim \frac{1}{n^3}.\frac{(n-1)n(2n-1)}{6}=\lim \frac{n(n-1)(2n-1)}{6n^3}\)
\(=\lim \frac{(n-1)(2n-1)}{6n^2}=\lim (\frac{n-1}{n}.\frac{2n-1}{6n})=\lim (1-\frac{1}{n})(\frac{1}{3}-\frac{1}{6n})\)
\(=1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)
2.
\(\lim \frac{1}{n}\left[(x+\frac{a}{n})+(x+\frac{2a}{n})+...+(x.\frac{(n-1)a}{n}\right]\)
\(=\lim \frac{1}{n}\left[\underbrace{(x+x+...+x)}_{n-1}+\frac{a(1+2+...+n-1)}{n} \right]\)
\(=\lim \frac{1}{n}[(n-1)x+a(n-1)]=\lim \frac{n-1}{n}(x+a)=\lim (1-\frac{1}{n})(x+a)\)
\(=x+a\)
3.
Trước tiên ta có công thức:
$1^3+2^3+....+n^3=(1+2+3+...+n)^2=\frac{n^2(n+1)^2}{4}$
Chứng minh: https://diendantoanhoc.org/topic/81694-t%C3%ADnh-t%E1%BB%95ng-s-13-23-33-n3/
Khi đó:
\(\lim \frac{1^3+2^3+...+n^3}{n^4}=\lim \frac{n^2(n+1)^2}{4n^4}\\ =\lim \frac{(n+1)^2}{4n^2}=\frac{1}{4}\lim (1+\frac{1}{n})^2=\frac{1}{4}.1=\frac{1}{4}\)
1.lim(\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\))
2.Tìm tất cả các giá trị của a sao cho lim\(\frac{4^n+a.5^n}{\left(2a-1\right).5^n+2^n}\)=1
3. Cho \(a\in R\)và lim(\(\sqrt{n^2+an+4}-n+1=5\)).Tìm a
4.Cho\(Lim_{(x->2)}f\left(x\right)=5\). Tìm giới hạn \(lim_{\left(x->2\right)}\sqrt{[f\left(x\right)-3]x}\)
Đặt \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=A\)
\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)
Cho 0<trị tuyệt đối a<1 và 0<trị tuyệt đối b<1,(a,b∈Q) thỏa mãn
\(lim\dfrac{1+a+a^2+...+a^n}{1+b+b^2+...+b^n}=\dfrac{2}{3}\).Tính T =2a-3b
\(\lim\dfrac{1+a+...+a^n}{1+b+...+b^n}=\lim\dfrac{\dfrac{1-a^n}{1-a}}{\dfrac{1-b^n}{1-b}}=\lim\dfrac{\left(1-a^n\right)\left(1-b\right)}{\left(1-b^n\right)\left(1-a\right)}=\dfrac{1-b}{1-a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1-b}{1-a}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow3-3b=2-2a\)
\(\Leftrightarrow2a-3b=-1\)
a) lim ( x2+x-1)
x-> -∞
b) lim ( \(\sqrt{x^2+x+1}-2\sqrt{x^2-x}+x\))
x-> +∞
c) lim x\(\left(\sqrt{x^2+2x}-2\sqrt{x^2+x}+x\right)\)
x-> +∞
a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^2\left(1+\dfrac{x}{x^2}-\dfrac{1}{x^2}\right)=+\infty\)
b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x^2+x+1-x^2}{\sqrt{x^2+x+1}+x}+\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}2.\dfrac{x^2-x^2+x}{\sqrt{x^2-x}+x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{x}{x}+\dfrac{1}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}+\dfrac{x}{x}}+2\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{x}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}-\dfrac{x}{x^2}}+\dfrac{x}{x}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}=\dfrac{3}{2}\)
c/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(\dfrac{x^2+2x-x^2}{\sqrt{x^2+2x}+x}+2.\dfrac{x^2-x^2-x}{\sqrt{x^2+x}+x}\right)\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{2x^2}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{2x}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}}+2\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-\dfrac{x^2}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}+\dfrac{x}{x}}=0\)
a. Lim x->3 x^3-27/3x^2-5x-2 b. Lim x->2 căn bậc hai (x+2)-2/4x^2-3x-2 c. Lim x->1 1-x^2/x^2-5x+4 d. Lim x->1 căn bậc ba (x+7)/x^3+27+1
a. \(lim_{x\rightarrow3}\dfrac{x^3-27}{3x^2-5x-2}=\dfrac{3^3-27}{3.3^2-5.3-2}=\dfrac{0}{10}=0\)
b. \(lim_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x+2}-2}{4x^2-3x-2}=\dfrac{\sqrt{2+2}-2}{4.2^2-3.2-2}=\dfrac{0}{8}=0\)
c. \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^2}{x^2-5x+4}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{-\left(x+1\right)}{x-4}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{1-4}=\dfrac{2}{3}\)
d. Câu này mình chịu, nhìn đề hơi lạ so với bình thường hehe