Cho 5 chất: (1) N H 3 , 2 C H 3 N H 2 , 3 K O H , 4 C 6 H 5 N H 2 , 5 ( C H 3 ) 2 N H . Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
A. (4), (2), (1), (5), (3).
B. (3), (5), (2), (1), (4).
C. (3), (1), (5), (2), (4).
D. (4), (1), (2), (5), (3).
Cho các hợp chất: C3H6 (1), C7H6O2 (2), CCl4 (3), C18H38 (4), C6H5N (5) và C4H4S (6). Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hydrocarbon, hợp chất nào là dẫn xuất hydrocarbon?
Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).
Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).
phân biệt các chất hóa học mất nhãn:
1. C3H7; C3H5(OH)3;C2H5CHO
2. C6H6; C6H5CH3;C8H8
3. CH3OH; C3H5(OH)3; C2H5CHO
4. C3H7OH; C2H5CHO; C6H6
giúp mình với!huhu
4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO
Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri
Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH
Còn lại là C6H6 (benzen)
Cho các hợp chất hữu cơ sau: CH3COONa, C2H5Br, C2H6, CHCl3, HCOOH, C6H6. Cho biết chất nào là hydrocarbon, chất nào là dẫn xuất của hydrocarbon.
• Hydrocarbon: C2H6, C6H6.
• Dẫn xuất của hydrocarbon: CH3COONa, C2H5Br, CHCl3, HCOOH.
3. Cho các chất sau: CaO, CaC2, H2S, SO3, Al2O3, H2SO4, ZnO, N2O5, CuO, Cu2O. Hãy phân loại và gọi tên các chất là oxit?
- Oxit bazơ :CaO ( Canxioxit ),CuO ( Đồng(II)oxit ),Cu2O ( Đồng(I)oxit)
- Oxit axit : N2O5 ( Đinitơ pentaoxit ), SO3 ( Lưu huỳnh trioxit )
- Oxit lưỡng tính : Al2O3 ( Nhôm oxit ), ZnO ( Kẽm oxit )
- Axit : H2S ( Hidro sulfua ), H2SO4 ( Axit sulfuric )
- Muối : CaC2 ( Canxi cabua )
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n 2) B. C
n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n 2) C. C
n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n 1)
Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g
1/ A
2/ C
3/ A
4/ B
5/ B
6/ B
7/ A
8/ A
9/ A
10/ A
11/ A
12/ C
13/ A
14/ A
15/ B
16/ C
17/ A
18/ D
19/ B
20/ B
Cho 3 hóa chất bị mất nhãn Na2O, ZnO2, P2O5 bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hóa chất trên
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Các mẫu thử tan là: Na2O và P2O5
Mẫu thử không tan là ZnO2
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím => xanh : chất ban đầu là Na2O
Mẫu thử quỳ tím =< đỏ : chất ban đầu là P2O5
Cho 3 hóa chất bị mất nhãn vào nước
Không tan là ZnO2
Tan là: Na2O, P2O5
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Dùng quỳ tím để nhận biết quỳ tím chuyển xanh là: \(H_3PO_4\), quỳ tím chuyển đỏ là: \(NaOH\)
Trích một ít hóa chất vào từng ống nhiệm riêng biệt, cho từng ống nghiệm tác dụng với nước, ta thấy:
- Có một ống nghiệm chứa hóa chất không tan, vậy ống nghiệm đó là ZnO2 ( ZnO2 không tan trong nước )
- Hai ống nghiệm còn lại chứa hóa chất tan, suy ra đó là P2O5 và Na2O đã tan trong nước
PTHH: P2O5 + H2O ➜ H3PO4
Na2O + H2O ➜ Na(OH)2
Cho giấy quỳ tím tác dụng với hai dung dịch trong ống nghiệm còn lại, ta thấy:
- Quỳ tím hóa xanh là dung dịch: Na(OH)2 ⇒Oxit tương ứng là : Na2O
- Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch: H3PO4 ⇒Oxit tương ứng là : P2O5
Cho các chất có CTHH sau : Co2 ; Fe2O3 ; HCl; SO2 ; MgO ; SO3 ; NaOH ; H2SO4 ; N2O5 ; P2O5 ; HNO3 ; Fe(OH)3 ; H3PO4 . Phân loại và gọi tên các chất trên
Oxit Axit:CO2:cacbon dioxit ;SO2:lưu huỳnh dioxit ;SO3:lưu huỳnh trioxit;N2O5:dinito pentaoxit;P2O5:diphotpho pentaoxit
Oxit Bazo:Fe2O3:sắt(III) oxit;MgO:magie oxit
Axit:HCl:axit clohidric;H2SO4:axit sunfuric;HNO3:axit nitric;H3PO4:axit phosphoric
Bazo:NaOH:natri hidroxit;Fe(OH)3:sắt(III)hidroxit
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2