Cho các dung dịch riêng biệt sau: C H 3 N H 2 , ( C H 3 ) 2 N H , ( C H 3 ) 3 N , C 6 H 5 N H 2 . Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.
Dùng quỳ tím
Hóa đỏ --> P2O5
Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
2)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
Có các lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: H2SO4 , NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có các lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: H2SO4 , NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dung dịch tác dụng là $H_2SO_4,Ba(OH)_2$
$H_2SO_4 + Na_2CO_3 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to 2NaOH + BaCO_3$
Đáp án B
1/ Có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch này. Viết phương trình hóa học.
2/ Cho 0,8g CuO và Cu tác dụng với 20ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch nào thu được sau phản ứng.
Câu 1:
- thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl
+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3
Câu 2:
- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.
Hãy phân biệt các chất sau : a) bốn bình đựng riêng biệt các khí sau : không khí , khí oxi , khí hidro , khí cacbonic b) ba lọ mất nhãn đựng dung dịch KOH , H²SO⁴ , MgCl c) có ba gói bột mắc nhãn chứa các chất sau Na²O , SO³ , CaO
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
Hãy phân biệt các chất sau :
a. 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic
b. 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4
c. Có 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau : Na2O, SO3, MgO
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
b , nhận biết NaOH , \(H_2SO_{\text{4}}\) , \(Na_2SO_4\)
trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau .
Cho 3 mảnh quỳ tím vào 3 ống nghiệm trên
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4\)
- mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là \(Na_2SO_4\)
Cho các thuốc thử sau
(1). dung dịch H2SO4 loãng
(2). CO2 và H2O
(3). dung dịch BaCl2
(4).dung dịch HCl
Số thuốc thử dung để phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm BaCO3, BaSO4, K2CO3, Na2SO4 là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án : D
Các thuốc thử : (1) ; (2) ; (4)
Có 3 lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: HCl; NaCl; NaOH. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ trên.
-Dùng quỳ tím bỏ vào 3 dd:
+nếu quỳ tím -> đỏ là HCl
+nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
-còn lại là NaCl ko lm chuyển màu quỳ tím
- nhỏ các dd lên quỳ tím:
+ quỳ tím hóa đỏ -> HCl
+ quỳ tím hóa xanh -> NaOH
+ không đổi màu -> NaCl
Có các dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, H2SO4, NaHCO3, NaCl. Không dùng thêm hóa chất. Hãy phân biệt các dung dịch
trích mẫu thử
cho các mẫu thửu phản ứng với nhau lần lượt từng đôi một
Na2CO3 | BaCl2 | Na3PO4 | H2SO4 | NaHCO3 | NaCl | |
Na2CO3 | _ | \(\downarrow\) | _ | \(\uparrow\) | _ | _ |
BaCl2 | \(\downarrow\) | _ | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) | _ | _ |
Na3PO4 | _ | \(\downarrow\) | _ | _ | _ | _ |
H2SO4 | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) | _ | _ | \(\uparrow\) | _ |
NaHCO3 | _ | _ | _ | \(\uparrow\) | _ | _ |
NaCl | _ | _ | _ | _ | _ | _ |
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 kết tủa và 1 khí thoát ra là Na2CO3
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 3 kết tủa là BaCl2
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 kết tủa là Na3PO4
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 kết tủa và 2 khí thoát ra là H2SO4
+ mẫu thử phản ứng với các mẫu thử còn lại tạo 1 khí thoát ra là NaHCO3
+ mẫu thử không phản ứng với các mẫu thử còn lại là NaCl
Na2CO3+ H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4+ CO2\(\uparrow\)+ H2O
Na2CO3+ BaCl2\(\rightarrow\) 2NaCl+ BaCO3\(\downarrow\)
3BaCl2+ 2Na3PO4\(\rightarrow\) 6NaCl+ Ba3(PO4)2\(\downarrow\)
H2SO4+ 2NaHCO3\(\rightarrow\) Na2SO4+ 2CO2\(\uparrow\)+ 2H2O
BaCl2+ H2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl
a) bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch axit sau : HF, HCl, HBr, HI
b)bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: NaBr, NaI, KNO3, Na2CO3,
c)bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau; HCl , HNO3, KCl, KNO3
GIẢI GIÚP TỚ BA CÂU NÀY VỚI : THANK YOU NHIỀU :)
a) Cho dd AgNO3 có: AgNO3+HF---> ko pư,AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, AgI kết tủa vàng đậm
b) Cho AgNO3 vào...........như phần a) AgCO3 kết tủa trắng, ko td vs KNO3
c)_ Quỳ tím: đỏ( HCl, HNO3), ko làm mất màu( KCl, KNO3)
_Sau đó cho AgNO3 vào rồi nhận biết như trên