BT: Cho ΔABC cân tại A có AH là đường cao ( H ∈ BC )
a, C/m: ΔABH = ΔACH
b, Từ H kẻ HE ⊥ AB ( E ∈ AB ) và HF ⊥ AC ( F ∈ AC )
C/m: * ΔAEH = ΔAFH
* ΔBHE = ΔCHF
c, C/m: HA là phân giác của góc EHF
BT: Cho ΔABC cân tại A có AH là đường cao ( H ∈ BC )
a, C/m: ΔABH = ΔACH
b, Từ H kẻ HE ⊥ AB ( E ∈ AB ) và HF ⊥ AC ( F ∈ AC )
C/m: * ΔAEH = ΔAFH
* ΔBHE = ΔCHF
c, C/m: HA là phân giác của góc EHF
a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao suy ra AH là trung tuyến => BH = CH
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có
AB = AC ; BH = CH ; AH : chung
=> \(\Delta ABH\) = \(\Delta ACH\)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b) Xét \(\Delta AEH\) và \(\Delta AFH\) có :
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ; \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH};AH:chung\)
=> \(\Delta AEH\) = \(\Delta AFH\)
=> AE = AF ; \(\widehat{EHA\:}=\widehat{FHA}\)
Có AE + EB = AB ; AF + FC = AC
=> EB = FC
Xets \(\Delta BHE\) và \(\Delta CHF\) có :
\(\widehat{HBE}=\widehat{HCF};\widehat{HEB}=\widehat{HFC}=90^o;BE=CF\)
=> \(\Delta BHE\) = \(\Delta CHF\)
c) Có \(\widehat{EHA\:}=\widehat{FHA}\) => HA là phân giác \(\widehat{EHF}\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Vẽ tia phân giác của \(\widehat{B}\) cắt cạnh AC tại H. Từ H vẽ HE \(\perp\) BC tại E
a) Chứng minh: \(\Delta ABH\) \(=\) \(\Delta EBH\), từ đó suy ra \(\Delta BAE\) cân
b) Gọi F là giao điểm của tia BA và tia EH; K là giao điểm của tia BH và đoạn FC. Chứng minh: H là trực tâm của \(\Delta BFC\) và HK \(\perp\) FC
c) Gọi M là trung điểm của AF. Trên tia đối của tia MK lấy điểm Q sao cho MQ \(=\) MK. Chứng minh: ba điểm Q,A,E thẳng hàng
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBEH vuông tại E có
BH chung
góc ABH=góc EBH
=>ΔBAH=ΔBEH
=>BA=BE
=>ΔBAE cân tại B
b: Xét ΔBFC có
FE,CA là đường cao
FE cắt CA tại H
=>H là trực tâm
=>HK vuông góc FC
c: Xét tứ giác QAKF có
M là trung điểm chung của QK và AF
=>QAKF là hình bình hành
=>QA//FK
=>Q,E,A thẳng hàng
Quan sát Hình 13.5, mô tả sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Nhận xét về giá trị của Δf\(H^0_{298}\)(sp) so với Δf\(H^0_{298}\) (cđ).
Cho ΔABC vuông tại A.Kẻ AH⊥BC,HP⊥AB,HQ⊥ACTrên tia đối của các tia PH và QH lấy các điểm E và F sao cho PE=PH,QF=QH.Chứng minh
a)ΔAP=ΔAPH,ΔAQH=ΔAQF
b)3 điểm E,A,F thẳng hàng
c)BE//CF
Xét \(\Delta APE\) và \(\Delta APH\) có :
PE = PH (gt)
PA : cạnh chung (gt)
\(\widehat{APE}=\widehat{APH}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta APE=\Delta APH\) (c . g . c)
\(\Rightarrow\widehat{EAP}=\widehat{HAP}\)
Xét \(\Delta AQF\) và \(\Delta AQH\) có :
AQ : cạnh chung
QH = QF (gt)
\(\widehat{AQH}=\widehat{AQF}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AQH=\Delta AQF\) (c . g . c)
\(\Rightarrow\widehat{HAQ}=\widehat{FAQ}\)
Ta có : \(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAP}+\widehat{FAQ}=90^0\)
Mà \(\widehat{EAF}=\widehat{EAP}+\widehat{PAQ}+\widehat{FAQ}\)
\(=\widehat{EAP}+\widehat{FAQ}+\widehat{PAQ}\) \(=90^0+90^0=180^0\) \(\Rightarrow\) 3 điểm E,A,F thẳng hàng
a) Xét \(\Delta APE,\Delta APH\) có :
\(PE=PH\left(gt\right)\)
\(\widehat{APE}=\widehat{APH}\left(=90^{^O}\right)\)
\(AP:Chung\)
=> \(\Delta APE=\Delta APH\) (2 cạnh góc vuông)
Xét \(\Delta AQH,\Delta AQF\) có :
\(HQ=FQ\left(gt\right)\)
\(\widehat{AQH}=\widehat{AQF}\left(=90^o\right)\)
\(AQ:Chung\)
=> \(\Delta AQH=\Delta AQF\) (2 cạnh góc vuông)
b) Ta có : \(\widehat{PAH}+\widehat{QAH}=90^o\)
=> \(\widehat{EAP}+\widehat{FAQ}=90^o\)
Ta có : \(\widehat{EAP}+\widehat{PAH}+\widehat{QAH}+\widehat{FAQ}=180^o\)
Do đó: A,E,F thẳng hàng.
Cho ΔABC nhọn có AB=AC, H là trung điểm của BC. Từ H kẻ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc Với AC tại F.
a) Chứng minh: ΔABH=ΔACH
b) Chứng minh: ΔABH=ΔAHF
C) Gọi M là giao điểm của đường thẳng AB và chứng minh HF, N là giao điểm của đường thẳng AC và HE. Chứng minh: ME=NF=MF=NE.
d) Chứng minh: EF song song với MN
a) Vì H là trung điểm của BC => HB=HC
Xét 2 tam giác ABH và tam giác AHC có :
AB=AC (gt)
BH=HC (cmt)
AH chung
Từ đó => tam giác ACH= tam giác ABH (c.c.c)
Vậy ......
hình như phần b bạn hơi sai đó
bạn xem lại có sai đầu bài hok ?? nha
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
BH=CH
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔAEH vuông tại E vaf ΔAFH vuông tại F có
AH chung
góc EAH=góc FAH
Do đó: ΔAEH=ΔAFH
c: Sửa đề: CM ME=NF
Xét ΔEHM vuông tại E và ΔFHN vuông tại F có
HE=HF
góc EHM=góc FHN
Do đó; ΔEHM=ΔFHN
=>EM=FN
d: Xét ΔAMN có AE/EM=AF/FN
nên EF//MN
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH ( H ∈ BC) từ H kẻ HE⊥AB ( ( E ∈ AB), HF ⊥AC ( F ∈ AC). Gọi S,S1,S2 là diện tích của ΔABC, ΔEHB, ΔFHC
Chứng minh rằng \(\sqrt{S_1}+\sqrt{S_2}=\sqrt{S}\)
Xét (P) là một parabol với tiêu điểm F và đường chuẩn \(\Delta \). Gọi p là tham số tiêu của (P) và H là hình chiếu vuông góc của F trên \(\Delta \). Chọn hệ trục toạ độ Oxy Có gốc O là trung điểm của HF, tia Ox trùng tia OF (H7.27).
a) Nêu toạ độ của Fvà phương trình của \(\Delta \).
b) Giải thích vì sao điềm M(x; y) thuộc (P) khi và chỉ khi \(\sqrt {{{\left( {x - \frac{p}{2}} \right)}^2} + {y^2}} = \left| {x + \frac{p}{2}} \right|\).
a) Tọa độ điểm F là: \(F\left( {\frac{p}{2};0} \right)\) và phương trình đường chuẩn là: \(\Delta :x = - \frac{p}{2}\)
b) Ta có: \(MF = \sqrt {{{\left( {x - \frac{p}{2}} \right)}^2} + {y^2}} ,d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {x + \frac{p}{2}} \right|\). Để M thuộc (P) thì \(MF{\rm{ }} = \;d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - \frac{p}{2}} \right)}^2} + {y^2}} = \left| {x + \frac{p}{2}} \right|\)
Cho \(\Delta\)AMN cân tại A có AI là đường trung tuyến
a) Chứng minh: \(\Delta\)AMI = \(\Delta\)ANI rồi suy ra MAI = NAI
b) Vẽ IE vuông góc AM tại E, IF vuông góc AN tại F. Chứng minh \(\Delta\)IEF cân
c) Đường thẳng vuông góc với AN tại N cắt AI tại H. Chứng minh MH // EI
Giúp em vs ạ !!!
a: Xét ΔAMI và ΔANI có
AM=AN
MI=NI
AI chung
Do đó: ΔAMI=ΔANI
Suy ra: \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
Suy ra: AE=AF và IE=IF
Cho hai hàm số \(f(x);\,g(x)\) xác định trên khoảng (a; b), cùng có đạo hàm tại điểm \({x_0} \in (a;b)\)
a) Xét hàm số \(h(x) = f(x) + g(x);\,\,x \in (a;b)\). So sánh
\(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{h({x_0} + \Delta x) - h({x_0})}}{{\Delta x}}\) và \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{g({x_0} + \Delta x) - f({x_0})}}{{\Delta x}} + \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f({x_0} + \Delta x) - g({x_0})}}{{\Delta x}}\)
b) Nêu nhận xét về \(h'({x_0})\) và \(f'({x_0}) + g'({x_0})\)
a) Ta có: \(\Delta x = x - {x_0},\Delta y = f\left( {{x_0} + \Delta x} \right) - f\left( {{x_0}} \right)\)
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{h({x_0} + \Delta x) - h({x_0})}}{{\Delta x}} = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{h\left( x \right) - h\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f(x) + g(x) - f({x_0}) - g\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{g(x) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}} + \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f(x) - g\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{g\left( {{x_0} + \Delta x} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{\Delta x}} + \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + \Delta x} \right) - g\left( {{x_0}} \right)}}{{\Delta x}}\end{array}\)
b) \(h'({x_0})\) = \(f'({x_0}) + g'({x_0})\)
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Vẽ \(AH\perp BC\) tại H
a) Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
b) Vẽ \(HE\perp AB\)tại E, \(HF\perp AC\)tại F. Chứng minh HE=HF
a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
AH chung
=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch - cgv )
b) Từ tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC
=> ^BAH = ^CAH ( hai góc tương ứng )
Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF có :
AH chung
^BAH = ^CAH ( cmt )
=> tam giác vuông AHE = tam giác vuông AHF ( ch - gn )
=> HE = HF ( hai cạnh tương ứng )