Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
22 tháng 11 2021 lúc 19:03

Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?

IamnotThanhTrung
22 tháng 11 2021 lúc 19:08

a. x + 6 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x\\6⋮x\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 6}

 

b. x + 9 \(⋮\) x + 1

x + 1 + 8 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1⋮x+1\\8⋮x+1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

x + 11248
x0137

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 7}

 

c. 2x + 1 \(⋮\) x - 1

2x - 2 + 3 \(⋮\) x - 1 

2(x - 1) + 3 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)⋮x-1\\3⋮x-1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư (3) = {1; 3}

x - 113
x24

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 4}

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 11:38

a) (3x + 5) - 3x chia hết cho  x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.

b) (4x  + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)

=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.

c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)

=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.

Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.

Manhmoi
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 9 2021 lúc 10:55

undefined

Rin Huỳnh
12 tháng 9 2021 lúc 10:56

a) 8 chia hết cho x + 1

--> x + 1 là ước của 8.

TH1: x + 1 = 8 

TH2: x + 1 = 4

TH3: x + 1 = 2

TH4: x + 1 = 1

Giải ra được x = 7; x = 3; x = 1; x = 0

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 15:02

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

Anh Thơ Trần
17 tháng 10 2023 lúc 19:54

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>

Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 18:00

a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)

b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 10 2023 lúc 14:33

THAM KHẢO:

a) x - 12 chia hết cho 2

Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.

b) x - 27 chia hết cho 3;

Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.

c) x + 20 chia hết cho 5;

Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.

d) x + 36 chia hết cho 9

Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 22:13

a) \(x\in\left\{50;108;1234;2020\right\}\)

b) \(x\in\left\{108;189;2019\right\}\)

c) \(x\in\left\{50;2020\right\}\)

d) \(x\in\left\{108;189\right\}\)

Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 22:14

a.

\(x\in\left\{\text{50, 108, 1 234, 2 020.}\right\}\)

\(b.\)

\(x\in\left\{\text{108, 189, 2 019}\right\}\)

c.

\(x\in\left\{\text{50, 2 020}\right\}\)

d.

\(x\in\left\{\text{ 108, 189}\right\}\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 7:40

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2017 lúc 2:12