Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 19:46

a: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x+1-x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2+3x+3-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-2}{4\left(x-1\right)}=\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}\)

Khi x=2005 thì \(A=\dfrac{-1}{2\cdot\left(2005-1\right)}=-\dfrac{1}{4008}\)

Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ

nên khi x=1 thì A không có giá trị

c: Để A=-1002 thì \(\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}=-1002\)

=>\(2\left(x-1\right)=\dfrac{1}{1002}\)

=>\(x-1=\dfrac{1}{2004}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2004}+1=\dfrac{2005}{2004}\left(nhận\right)\)

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
conan
11 tháng 1 2021 lúc 18:22

[2x-2=0=>x=1

x-1=0=>x=1

x+1=0=>x=-1

5=0=>x=5

Someguyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:08

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Hoàng an
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 1 2022 lúc 8:11

1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

 

2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)

 

3. Tại x = 5, A có giá trị là:

\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)

 

4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)

Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)

 

Phúc Trương
Xem chi tiết
ngocyen2209
21 tháng 12 2021 lúc 22:33

a) ĐK:\(\begin{cases} x + 2≠0\\ x - 2≠0 \end{cases}\)\(\begin{cases} x ≠ -2\\ x≠ 2 \end{cases}\)

Vậy biểu thức P xác định khi x≠ -2 và x≠ 2

b) P= \(\dfrac{3}{x+2}\)-\(\dfrac{2}{2-x}\)-\(\dfrac{8}{x^2-4}\)

P=\(\dfrac{3}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x-2}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(\dfrac{3(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)+\(\dfrac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(​​​​\dfrac{3x-6+2x+4-8}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5x-10}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

Vậy P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:54

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:17

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)

bé nga
Xem chi tiết
bé nga
10 tháng 1 2018 lúc 18:35

mk cần gấp lắm các bạn ạk

Không Tên
10 tháng 1 2018 lúc 19:13

BÀI 1:

a)  \(ĐKXĐ:\)          \(x-3\)\(\ne\)\(0\)

                          \(\Leftrightarrow\)\(x\)\(\ne\)\(3\)

b)   \(A=\frac{x^3-3x^2+4x-1}{x-3}\)

\(=\frac{\left(x^3-3x^2\right)+\left(4x-12\right)+11}{x-3}\)

\(=\frac{x^2\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)+11}{x-3}\)

\(=x^2+4+\frac{11}{x-3}\)

Để  \(A\)có giá trị nguyên thì  \(\frac{11}{x-3}\)có giá trị nguyên

hay  \(x-3\)\(\notinƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau

\(x-3\)    \(-11\)         \(-1\)             \(1\)           \(11\)

\(x\)             \(-8\)               \(2\)              \(4\)           \(14\)

Vậy....

bé nga
10 tháng 1 2018 lúc 19:16

cảm ơn bạn nha nhưng bạn có chắc là nó đúng ko

Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:43

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-1-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)

\(=\dfrac{-2x+2}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi x=2005 thì \(B=\dfrac{1}{2}\)

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 18:17

a/

Để biểu thức được xác định

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0\\2x+2\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\odot2x-2\ne0\)

\(2x\ne2\)

\(x\ne1\)

\(\odot2x+2\ne0\)

\(2x\ne-2\)

\(x\ne-1\)

\(\odot x+1\ne0\)

\(x\ne-1\)

Vậy điều kiện xác định của bt là: \(x\ne-1;x\ne\pm2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2019 lúc 6:22

+ Tìm điều kiện xác định:

Biểu thức xác định khi tất cả các phân thức đều xác định.

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ x2 – 10x ≠ 0

⇔ x(x – 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x – 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ 10

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ x2 + 10x ≠ 0

⇔ x(x + 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x + 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ -10

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 luôn xác định vì x2 + 4 > 0 với mọi x ∈ R.

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 0 và x ≠ ±10

+ Rút gọn biểu thức:

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Tại x = 20040, giá trị biểu thức bằng Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8