Những câu hỏi liên quan
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 1 2021 lúc 19:48

a)

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

(phản ứng phân hủy)

b)

\(3Fe + 2H_3PO_4 \to Fe_3(PO_4)_2 + 3H_2\)

(phản ứng thế)

c)

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

(phản ứng hóa hợp)

d)

\(3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\)

(phản ứng oxi hóa khử)

Bình luận (1)
Nguyên TiếnDung
24 tháng 1 2021 lúc 19:43

dễ

 

Bình luận (0)
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 19:46

1. hoàn thành các phương trình sau? cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? Vì sao.

a) KMnO4to→K2MnO4+MnO2+O2

b)3 Fe+2H3PO4→Fe3(PO4)2 +3H2

c) S+O2to→SO2

d) 3Fe2O3+COto→2Fe3O4+CO2

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Gia Hân
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
1 tháng 1 2019 lúc 22:16

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Petrichor
1 tháng 1 2019 lúc 22:43

a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
2 tháng 1 2019 lúc 13:25

a) \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\)

thay số: \(m_{O_2}=16-8=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 12:55

loading...

Bình luận (0)
Trinh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 2 2021 lúc 21:34

Câu 2:

a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)  (P/ứ phân hủy)

b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)  (P/ứ hóa hợp)

c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)  (P/ứ phân hủy)

d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)  (P/ứ hóa hợp)

Bình luận (0)
Huỳnh thị bích liên
Xem chi tiết
「ςลɾϮ๏๏ฑ Ϯν」
19 tháng 1 2019 lúc 22:20

\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)

Đây là phản ứng hóa hợp.

b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2

Đây là phản ứng hóa hợp.

c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.

Đây là phản ứng hóa hợp.

d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2

Đây là phản ứng phân hủy.

e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Đây là phản ứng phân hủy.

Bình luận (1)
Nơ Lê Thị
19 tháng 1 2019 lúc 22:26

d)\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

e)\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Bình luận (0)
Petrichor
19 tháng 1 2019 lúc 22:27

a. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
b. \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\uparrow+2CO_2\uparrow\)
d. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
e. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy

Bình luận (0)
mimias
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 11:59

Bài 2:

a) 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O

b) SO2 + 1/2 O2 \(\underrightarrow{450^oC,V_2O_5}\)  SO3

c) 4 FeS2 + 11 O2 -to,xt-> 2 Fe2O3 + 8 SO2

d) P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

e) 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 12:00

Bài 1:

Cái này em cần chi tiết thì nói anh làm chi tiết nha, tại giờ anh hơi bận.

Em cứ áp dụng Quy tắc hóa trị nhé.

Các CTHH em tìm được lần lượt sẽ là AlCl3, SO2, FeO, Ca3(PO4)2, Na2SO4, Mg(NO3)2, K2HPO4, N2O5.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 15:51

Bài 2: Giải:

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)

=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 tham gia (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được là P2O5 .

Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 15:59

Bài 3:

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)

=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)

Khối lượng H2 dư:

\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:

\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 16:19

Bài 1:

a) PTHH :

4Na + O2 ->2Na2O (1)

4K + O2 -> 2K2O (2)

b và c)

PTHH (1), ta có:

\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{n_{Na}}{4}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (1):

\(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Theo PTHH và đề bài,ta có:

\(n_{Na_2O}=\frac{2.n_{Na}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):

\(m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)

Phương trình hóa học (2):

Ta có:

\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{n_K}{4}=\frac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{K_2O}=\frac{2.n_K}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (2):

\(m_{O_2}=0,025.32=0,8\left(g\right)\)

Khối lượng kali oxit (K2O):

\(m_{K_2O}=0,05.94=4,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hươnq
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 10 2017 lúc 21:45

a;

2KOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + K2SO4

Có kết tủa

b;

nKOH=0,3.2=0,6(Mol)

nCuSO4=0,2.1=0,2(mol)

Vì 0,2.2<0,6 nên KOH dư 0,2 mol

Theo PTHH ta có:

nCuSO4=nCu(OH)2=0,2(mol)

mCu(OH)2=98.0,2=19,6(g)

c;

Theo PTHH ta có:

nK2SO4=nCuSO4=0,2(mol)

CM dd K2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

CM dd KOH=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Bình luận (2)
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
15 tháng 1 2019 lúc 16:57

a)PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Theo đề , ta có: VH2 + VO2 =4,48
=> VH2 =VO2 =\(\dfrac{4,48}{2}=2,24\left(l\right)\)
=> nH2 = nO2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{n_{H2}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05< \dfrac{n_{O2}}{1}=0,1\)
=> H2 hết, O2 dư
Vậy tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT: nO2 =\(\dfrac{1}{2}nH2=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=>nO2dư = 0,1-0,05=0,05(mol)
=>mO2dư = 0,05.32=1,6(g)
b) Theo PT: nH2O = nH2 = 0,1(mol)
=>mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)

Bình luận (0)