Tích các nghiệm của phương trình x 3 – 3 x 2 – x + 3 = 0 là
A. -3
B. 3
C. -6
D. 6
Câu 33 : số nghiệm của phương trình 3cos x + 2=0 trên đoạn [0;5π] là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 34. Số nghiệm của phương trình ( 2cos^2 x - cos x)/ (tan x -√3)=0 trên đoạn [0;3] là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 1: Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng
A:6 B:3 C:5 D:4
Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.
Chọn khẳng định đúng:
A:6<a<=8 B:5<a<7 C:7<a<8 D:8<a<=10
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :
A:S={-2;2} B:S={2} C:S={vô nghiệm} D:S={-2}
Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:
(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0
A:13/5 B:13/2 C:7/2 D:13/3
Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:
A:k=2 và k=1 B:k=3 và k=1/2 C:k=1 và k=2/3 D:k=2 và k=1/3
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là
A:S={-4;1} B:S={vô nghiệm} C:S={-1;4} D:S={4;1}
Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng
A:x1.x2=17/3 B:x1.x2=5/9 C:x1.x2=17/9 D:x1.x2=17/6
Câu 8: Cho phương trình (x−5)(3−2x)(3x+4)=0 và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .
Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:
A:11 B:9 C:12 D:10
Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:
A:x=2/3 B:x=8/5 C:x=3/2 D:x=5/8
Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:
A:x=5/2 và x=24/5 B:x=-5/2 và x=-24/5 C:x=5/2 và x=-24/5
D:x=-5/2 và x=24/5
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = -1
|
B. x = 0
|
C. x = 1
|
D. x = 2
|
Câu 41
Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là
A. 4
|
B. 4 ; - 6.
|
C. -4 ; 6.
|
D. -6
|
Câu 42
Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
A. 1500.
|
B. 1080.
|
C. 1000.
|
D. 1200.
|
Câu 43
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 25 = 0.
|
B. x + y = 0.
|
C.
|
D. 5x + = 0.
|
Câu 44
Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC = 8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :
A. 3 ; 7.
|
B. 4 ; 6.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 45
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng
A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
|
B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.
|
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.
|
D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.
|
Câu 46
Hãy chọn câu đúng.
A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương
|
B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số
|
C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó
|
D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương
|
Câu 47
Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC = 4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :
A. 6.
|
B. 12.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 48
Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
A. 8 m.
|
B. 12 m
|
C. 6 m
|
D. 4 m
|
Câu 49
Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
A. 3
|
B. 2
|
C. 0
|
D. 1
|
Câu 50
Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?
A. 9 cm3.
|
B. 25 cm3.
|
C. 27 cm3.
|
D. 54 cm3. |
(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0
x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0
7>=12x
x<=12/7
x nguyên lớn nhất là 1
Phương trình x2 – 5x + 6 = 0 có nghiệm là:
A/ x = - 2 ; x = 3 B/ x = - 2 ; x = -3 C/ x = 2 ; x = 3 D/ x = 2 ; x =-3
19/ Phương trình 3 – 7x = 0 có hệ số a, b bằng:
A/ a = 7 ; b = 3 B/ a = 3 ; b = 7 C/ a = -7 ; b = -3 D/ a = - 7; b = 3
20/ Phương trình 5x + 3 = 5x - 3 có nghiệm là:
A/ vô nghiệm B/ vô số nghiệm C/ x = 0 D/ x = \(x=-\dfrac{3}{5}\)
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Số nghiệm của phương trình: 5(x + 1) + 6 = 5x + 2 là?
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB
1:
a: =>3x=6
=>x=2
b: =>4x=16
=>x=4
c: =>4x-6=9-x
=>5x=15
=>x=3
d: =>7x-12=x+6
=>6x=18
=>x=3
2:
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Cho 2 phương trình : \(x^2\) - 5x + 6 = 0 (1)
x + (x - 2) (2x +1)= 2 (2)
a) CMR : phương trình có nghiệm chung x = 2.
b) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
c) 2 phương trình trên có tương đương nhau không.
Phương trình nào sau đây nhận \(x = 2\) là nghiệm?
A. \(3x + 6 = 0\). B. \(2x - 4 = 0\).
C. \(2x + 3 = 1 + x\). D. \(x + 2 = 4 + x\).
Đáp án đúng là B
Giải phương trình ở đáp án B ta được:
\(2x - 4 = 0\)
\(2x = 0 + 4\)
\(2x = 4\)
\(x = 4:2\)
\(x = 2\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = 2\).