II-Tự luận
Cho dãy các chất: N H 4 C l , N H 4 2 S O 4 , N a C l , M g C l 2 , F e C l 2 , A l C l 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch B a ( O H ) 2 tạo thành kết tủa là
A. 4.
B. 1.
C. 5.
D. 3.
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau: 3 nguyên tử sắt, 4 nguyên tử nitơ, 4 phân tử nitơ
b. Cách viết sau chỉ ý gì: 2 O; 3 C; 4 Zn; 3 O 2 ; 2 H 2 O
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau: a. H 2 SO 4 b. CuO c. Fe 2 O 3 d. H 3 PO 4
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II) b. Fe(III) và nhóm OH(I)
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II) d. S(IV) và O(II)
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2.
B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO.
D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4.
B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2.
B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.
D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%
. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%.
D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II.
B. IV, III, I.
C. II, IV, I.
D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I.
C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
D. mạch nhánh.
Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. thành phần phân tử.
B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
B1. hợp chất Ba(NO3)y có PTK = 216. biết Ba hóa trị II . xác định hóa trị NO3
B2. biết hợp chất X có PTK = 84 và có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là
mMg : mC :mO = 2:1:4 . xác định hóa trị của Mg trong hợp chất ( biết CO3 có hóa trị II )
B3. hãy lập CTHH và tính PTK của những hợp chất tạo bởi nguyên tố Fe hóa trị III với
Cl (I) ; SO4 (II) ; NO3 (I) ; PO4 (III) ; OH (I)
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
B1:
PTK của NO3 trong hợp chất là:
137+(14+16.3).y=261
=> y= (261-137)/14+(16.3) =2
Đặt hóa trị của NO3 là x(x ϵ N*;tối giản)
Theo QTHT ta có:
II.1=x.2
=>x=I
Vậy NO3 có hóa trị là I
Câu 1. Lập công thức hóa học của các h/c tạo bởi các ngtố sau:
1. K(I) với CO3(II),
2. Al(III) với NO3(I)
3. Fe(II) với SO4(II),
4. R(n) lần lượt với O(II).
Tính PTK của các hợp chất đó.
1. K(I) với CO3(II),
CTHH: K2CO3
PTK: 39.2 + 60 = 138 (đvC)
2. Al(III) với NO3(I)
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27 + 62.3 = 213 (đvC)
3. Fe(II) với SO4(II),
CTHH: FeSO4
PTK: 56+ 96 = 152 (đvC)
4. R(n) lần lượt với O(II).
CTHH: R2On
PTK : 2R + 16n ( đvC)
1) K2CO3 có PTK là 138
2) Al(NO3)3 có PTK là 213
3) FeSO4 có PTK là 152
4) R2On có PTK là 2R+16n
1. \(K_2CO_3\Rightarrow PTK:138\)
2.\(Al\left(NO_3\right)_3\Rightarrow PTK:213\)
3.\(FeSO_4\Rightarrow PTK:152\)
4.\(R_2O_n\Rightarrow PTK:2.R+16.n\)
Cho các hợp chất: C3H6 (1), C7H6O2 (2), CCl4 (3), C18H38 (4), C6H5N (5) và C4H4S (6). Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hydrocarbon, hợp chất nào là dẫn xuất hydrocarbon?
Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).
Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).
*Trắc nghiệm
Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử:
a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học
b. Khối lượng nguyên tử d.Trung hòa về điện
Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ:
a. Electron b.Proton c. Nowtron d.Tất cả đều sai
Câu 3: Cho các công thức hóa học sau: Br2, AlCL3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó:
a. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất c. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất
b. Có 2 đơn chất, 4 hợp chất d. Tất cả đều sai
Câu 4: Căn cứ vào cấu tạo của chất (do một, hai, ba ... nguyên tố hóa học cấu tạo nên); người ta có thể chia chất ra làm mấy loại?
a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại
Câu 5: Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất chứa hai nguyên tố sau đây: N (III) và H; Al (III) và O;
S (II) và H; N (V) và O; C (II) và O
a. NH3, Al2O3, H2S, N5O2, C2O c. NH3, Al3O2, HS2, N2O5, CO2
b. NH3, H2O, NaCl, Zn d. N3H, Al3O2, H2S, N2O5, CO
Câu 6: Thành phần phân tử axit sufuric gồm nguyên tố hiđrô và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axits sunfuric?
a. H2SO b. H2(SO4) c. HSO4 d. H2SO4
Câu 7: Trong công thức Ba3(PO4), hóa trị của nhóm (PO4) sẽ là:
a. I b. II c. III d. IV
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: ∅
Câu 6: D
Câu 7:C
Có 2 mẫu chất rắn bề ngoài tương tự nhau là Đồng (II) oxit và Sắt (III). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 chất rắn này, viết PTHH nếu có.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho HCl vào hai mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu xanh chất ban đầu là CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu vàng nâu chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3H2O
Câu 1:
Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
A. IV, II, I. B. II, IV, I. C. IV, III, I. D. IV, II, II.
Câu 2:
Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. Thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thành phần phân tử.
D. Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ có mấy loại liên kết ?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 4: Loại mạch cacbon nào không tồn tại trong các loại đã cho dưới đây?
A. Mạch thẳng. B. Mạch nhánh. C. Mạch vòng. D. Mạch gấp khúc.
C2H2). C. metan(CH4). D. benzen(C6H6).
Câu 1:
Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
A. IV, II, I. B. II, IV, I. C. IV, III, I. D. IV, II, II.
Câu 2:
Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. Thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thành phần phân tử.
D. Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ có mấy loại liên kết ?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 4: Loại mạch cacbon nào không tồn tại trong các loại đã cho dưới đây?
A. Mạch thẳng. B. Mạch nhánh. C. Mạch vòng. D. Mạch gấp khúc.
C2H2). C. metan(CH4). D. benzen(C6H6).
Câu 1:
Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
A. IV, II, I.
B. II, IV, I.
C. IV, III, I.
D. IV, II, II.
Câu 2:
Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết
A. Thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thành phần phân tử.
D. Thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.
Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ có mấy loại liên kết ?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 4: Loại mạch cacbon nào không tồn tại trong các loại đã cho dưới đây?
A. Mạch thẳng. B. Mạch nhánh. C. Mạch vòng. D. Mạch gấp khúc.
C2H2). C. metan(CH4). D. benzen(C6H6).
Lập công thức hóa học các hợp chất sau: Na(I) và Cl(II); S(IV) và O(II); N(III) và H(I); Cu(II) và O(II); Ba(II) và OH(I); Ca(II) và SO4(II); Al(III) và OH(I); Fe(III) và O(II) và tính phân tử khối của các chất vừa lập được
Có 2 cách làm bài này :
+ Cách 1 là cách ngắn gọn (xác định chỉ số chéo theo kiểu nhìn chéo vs hóa trị )
+ Cách 2 là cách đặt CTHH TQ :
Cách 1 :
Na(I) và Cl(I) => CTHH là NaCl PTK = 23+35,5=58,5 (ĐVC)
S(IV) và O(II) => CTHH là SO2 PTK = 32+32=64(đvc)
N(III) và H(I) => CTHH là NH3 PTK = 14+3.1=17(đvc)
Cu(II) và O(II) => CTHH là CuO PTK = 64+16=80(đvc)
Ba(II) và OH(I) => CTHH là Ba(OH)2 PTK= 137 + 2(16+1) = 171 (đvc)
Ca(II) và SO4(II) => CTHH là CaSO4 PTK = 40 + 32 + 16.4 = 136 (đvc)
Al(III) và OH(I) => CTHH là Al(OH)3 PTK = 27+3(16+1) = 78(đvc)
Fe(III) và O(II) => CTHH là Fe2O3 PTK = 56.2 + 16.3 = 160 (đvc)
cách 2 nếu làm thì rất dài và mất thời gian. Trong SGK cũng có hướng dẫn giải vì vậy bn hãy xem r làm nhé :))
Có các chất hữu cơ sau: Etylen C2H4, Axetylen C2H2, Butan C4H10. Đốt cháy các chất trên đều sinh ra sản phẩm tương tự nhau là khí Cacbon đioxit và hơi nước. Viết PTHH biểu diễn sự cháy của các chất trên ?
C2H4+3O2---->2CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O