Cho lim x → 1 f ( x ) + 1 x - 1 = - 1 . Tính I = lim x → 1 ( x 2 + x ) f ( x ) + 2 x - 1
A. 5
B. -4
C. 4
D. -5
Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} - 1,g\left( x \right) = x + 1.\)
a) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\)
b) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]\)và so sánh \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\)
c) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]\)và so sánh \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\)
d) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right]\)và so sánh \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\)
e) Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\)và so sánh \(\frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}}.\)
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} - 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {x^2} - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 1 = {1^2} - 1 = 0\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 1 = 1 + 1 = 2\)
b) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} + x} \right) = {1^2} + 1 = 2\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0 + 2 = 2\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array}\)
c) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} - x - 2} \right) = {1^2} - 1 - 2 = - 2\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0 - 2 = - 2\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array}\)
d) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^3} + {x^2} - x - 1} \right) = {1^3} + {1^2} - 1 - 1 = 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0.2 = 0\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array}\)
e) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x - 1} \right) = 1 - 1 = 0\\\frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}} = \frac{0}{2} = 0\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}}.\end{array}\)
cho lim \(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-1}=4\) khi x->1 , lim \(\dfrac{g\left(x\right)-1}{x-1}=5\) khi x->1
tinh lim \(\dfrac{\sqrt{f\left(x\right)\times g\left(x\right)+4}-1}{x-1}\)khi x->1
Bạn tham khảo:
Nếu \(lim\) (x->1) \(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-1}=2\) và lim (x->1) \(\dfrac{g\left(x\right)-1}{x-1}=3\) thì lim (x->1... - Hoc24
Không giống hoàn toàn, nhưng cách làm thì giống hoàn toàn
Cho \(\xrightarrow[x->1]{lim}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5.\)
Tính \(\xrightarrow[x->1]{lim}\dfrac{f\left(x\right)-10}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}\)
Bài 1:Cho \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5\) ,\(g\left(x\right)=\sqrt{f\left(x\right)+6}-2\sqrt[3]{f\left(x\right)-2}\)
Tính \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)g\left(x\right)}\)
Bài 2: Cho \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{2ax^2+30}-bx-5}{x^3-3x+2}=c\left(a;b;c\in R\right)\)
Tính giá trị \(P=a^2+b^2+36c\)
Bài 3: Cho a;b là các số nguyên dương. Biết \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{4x^2+ax}+\sqrt[3]{8x^3+2bx^2+3}\right)=\dfrac{7}{3}\)
Tinh P= a+2b
Bài 4:Cho a,b,c thuộc R với a>0 thỏa mãn
\(c^2+a=2\) và \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{ax^2+bx}-cx\right)=-3\)
Tính P= a+b+5c
Bài 5:
Mấy câu này khó nên mong các bạn giúp mình với. Mai mình phải kiểm tra rồi
Mấy câu này bạn cần giải theo kiểu trắc nghiệm hay tự luận nhỉ?
Làm tự luận thì hơi tốn thời gian đấy (đi thi sẽ không bao giờ đủ thời gian đâu)
Câu 1:
Kiểm tra lại đề, \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}\) hay một trong 2 giới hạn sau: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[]{x}-1}{g\left(x\right)}\) hoặc \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{g\left(x\right)}{\sqrt[]{x}-1}\)
Vì đúng như đề của bạn thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)g\left(x\right)}=\dfrac{1}{0}=\infty\), cả \(g\left(x\right)\) lẫn \(\sqrt{x}-1\) đều tiến tới 0 khi x dần tới 1
cho f(x) là 1 đa thức thoa man \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-16}{x-1}=24\). tính \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-16}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{2f\left(x\right)+4}+6\right)}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-16}{x-1}\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-16=0\) có nghiệm \(x=1\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=16\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-16}{x-1}.\dfrac{1}{\sqrt{2f\left(x\right)+4}+6}=24.\dfrac{1}{\sqrt{2.16+4}+6}=2\)
cho hàm số f(x) thỏa mãn: \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=2\) và \(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=2\). tính giá trị \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=?\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=2\)
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - {x^2}}&{khi\,\,x < 1}\\x&{khi\,\,x \ge 1}\end{array}} \right.\).
Tìm các giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right);\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} {\rm{ }}f\left( x \right);\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\) (nếu có).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} x = 1\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( { - {x^2}} \right) = - {1^2} = - 1\).
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} {\rm{ }}f\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\).
Biết lim x -> +∞ f(x) = M ;lim x -> +∞ g(x) = 0 Chọn khẳng định đúng? A. Lim x -> +∞ f(x)/g(x)= +∞ B. Lim x -> +∞ = f(x)/g(x)= -∞ C. Lim x -> +∞ f(x)/g(x)=0 D. Limx -> +∞ [g(x).f(x)]=0
Cho \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}=5\). Tính \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-7}{x^2-25}\)
Chọn F(x)=5x-23
\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-23-2}{x-5}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-25}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5\left(x-5\right)}{x-5}=5\)
=>f(x)=5x-23 thỏa mãn yêu cầu đề bài
\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\cdot f\left(x\right)+10}+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-7}{x^2-25}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\left(5x-23\right)+10}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}-4+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15x-59-16}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3+1-9}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3-8}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23-2\right)\left[\left(5x-23\right)^2+2\left(5x-23\right)+4\right]}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{5\cdot\left(25x^2-230x+529+10x-46+4\right)}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{x+5}\)
\(=\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15\cdot5-59}+4}+\dfrac{5\left(25\cdot5^2-220\cdot5+487\right)}{\sqrt{\left(5\cdot5-23\right)^3+1}+3}}{5+5}\)
\(=\dfrac{\dfrac{15}{8}+\dfrac{5\cdot12}{6}}{10}=\dfrac{19}{16}\)
Do \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=5\)
\(\Rightarrow f\left(5\right)=2\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3f\left(x\right)+10}-4+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{3\left[f\left(x\right)-2\right]}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{\left[f\left(x\right)-2\right]\left[f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4\right]}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{3}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{x+5}\)
\(=\dfrac{5.\dfrac{3}{\sqrt{3.2+10}+4}+5.\dfrac{2^2+2.2+4}{\sqrt{2^3+1}+3}}{5+5}=\)
Cho f ( x ) = x 2018 = 1009 x 2 + 2019 x Giá trị của lim ∆ x → 0 f ( ∆ x + 1 ) - f ( 1 ) ∆ x bằng
A. 1009
B. 1008
C. 2018
D. 2019