2 d m 2 10 c m 2 = ........... c m 2 . Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
A. 21
B. 201
C. 210
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1;-2) và đường tròn (C): (x-2)2 + y2 =10. Số tiếp tuyến kẻ từ điểm M tới đường tròn (C) là :
A.2 B.1 C.0 D. vô số
Bán kính đường tròn: \(R=\sqrt{10}\)
\(O=\left(2;0\right)\) là tâm đường tròn
\(\Rightarrow OM=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{5}< R=\sqrt{10}\)
\(\Rightarrow M\) nằm trong đường tròn
Kết luận: Số tiếp tuyến kẻ được từ M đến đường tròn (C) là 0.
1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10
A.4 B.5 C.9 D.10
2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)
A. 5 B.6 C.21 D.40
3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x
A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ
4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]
5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng
A. 15 B. 26 C. 11 D. 0
6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi
A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R
7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm
A. 0 B.1 C.2 D. vô số
8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là
A. 0 B.1 C.2 D.3
9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]
A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m= \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R
10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]
A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2
Cho hàm số y = (m+2),x + 2m - 5 (d) (m ≠ -2)
1. Xác định m để hàm số (d) đồng biến, nghịch biến
2. Xác định m để đồ thị hàm số đi qua A(2;7)
3. Xác định m để (d) // y=3x + 1
4. Xác định m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = -2
5. Xác định m để (d) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại điểm có hoành độ = -1
6. Xác định m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 1
7. Xác định m để (d) cắt đường thẳng y = x - 5 tại điểm có tung độ = 7
8. Xác định m để (d1) y = x - 1, (d2) y = 2x + 3 đồng quy
9. Tìm điểm cố định
10. Khi m =3, xác định công thức hàm số (d). Khi đó B(1;6); C(2;8) ∈ (d)??
1: Để hàm số đồng biến thì m+2>0
hay m>-2
Để hàm số nghịch biến thì m+2<0
hay m<-2
2: Thay x=2 và y=7 vào (d), ta được:
\(2\left(m+2\right)+2m-5=7\)
=>4m-1=7
hay m=2
3: Để hai đường song song thì m+2=3
hay m=1
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A.5,5.1014 Hz.
B.4,5. 1014 Hz.
C.7,5.1014 Hz.
D.6,5. 1014 Hz.
\( i = \frac{\lambda D}{a}=> \lambda = \frac{i.a}{D}= \frac{0,8.1}{2}=0,4 \mu m.\)
\(\lambda = c.T = \frac{c}{f}=> f = \frac{c}{\lambda }= \frac{3.10^8}{0,4.10^{-6}}= 7,5.10^{14}Hz.\)
anh nào giỏi về pascal giúp đỡ em với ạ!!!
Trường THPT Chuyên Hùng Vương tổ chức thi ném bóng rổ. Mỗi lần ném trúng sẽ
được 2 hoặc 3 điểm. Được 2 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném không vượt quá
d mét, được 3 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném lớn hơn d mét, trong đó d là
một số nguyên không âm.
Có 2 đội thi đấu với nhau là đội 1 và đội 2. Hãy giúp Dũng chọn giá trị của d sao cho
số điểm của đội 1 trừ đi số điểm của đội bóng thứ 2 là tối đa.
INPUT:
Dòng 1: chứa số nguyên n ( 1 <= n <= 2 * 10^5 ) là số lần ném trúng của đội 1.
Dòng 2: chứa n số nguyên a[i] là khoảng cách ném trúng của đội 1 ( 1 <= a[i] <= 2 *
10^9 )
Dòng 3: chứa số nguyên m ( 1 <= m <= 2 * 10^5 ) là số lần ném trúng của đội 2
Dòng 2: chứa n số nguyên b[i] là khoảng cách ném trúng của đội 2 ( 1 <= b[i] <= 2 *
10^9 )
OUTPUT:
In ra 2 số theo dạng: a:b
Trong đó a là số điểm của đội 1, b là số điểm của đội 2 sao cho a – b max. Nếu có
nhiều kết quả in ra giá trị a lớn nhất
VD:
INPUT
5
3 7 9 2 1
2
13 12
OUTPUT: 15:6
INPUT
3
6 8 10
3
2 4 5
OUTPUT: 9:6
Subtask 1 : 50% số điểm tương ứng n, m <= 1000
Subtask 2: 50% số điểm tương ứng n, m <= 2 * 10^5
Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\) là
A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\)
Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị của biểu thức ( M + 2N ) là
A. \(2\sqrt{2}+2\) B. \(4-2\sqrt{2}\) C. \(2\sqrt{2}-4\) D. \(2\sqrt{2}-2\)
Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(-x^3-3x^2+m\) trên đoạn \(\left[-1;1\right]\) bằng 0
A. m = 0 B. m = 6 C. m = 2 D. m = 4
Câu 4 : Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{x+m}{x+1}\) trên \(\left[1;2\right]\) bằng 8 ( m là tham số thực ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. m > 10 B. 8 < m < 10 C. 0 < m < 4 D. 4 < m < 8
1.
\(y'=\frac{1}{\left(sinx+1\right)^2}.cosx>0\Rightarrow y\) đồng biến
\(m=y_{min}=y\left(0\right)=2\)
\(M=y_{max}=y\left(1\right)=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow M^2+m^2=\frac{41}{4}\)
2.
Hàm xác định trên \(\left[-2;2\right]\)
\(y'=1-\frac{x}{\sqrt{4-x^2}}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)
\(y\left(-2\right)=-2\) ; \(y\left(\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\) ; \(y\left(2\right)=2\)
\(\Rightarrow N=-2;M=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow M+2N=2\sqrt{2}-4\)
3.
\(y'=-3x^2-6x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)
\(y\left(-1\right)=m-2\) ; \(y\left(1\right)=m-4\)
\(\Rightarrow y_{min}=y\left(1\right)=m-4\)
\(\Rightarrow m-4=0\Rightarrow m=4\)
4.
Hàm đã cho bậc nhất trên bậc nhất nên đơn điệu trên mọi khoảng xác định
\(\Rightarrow y_{min}+y_{max}=y\left(1\right)+y\left(2\right)=\frac{m+1}{2}+\frac{m+2}{3}=8\)
\(\Rightarrow m=\frac{41}{5}\)
Đáp án B
43. Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
A. m < 2 B. m > 2 C. m = 2 D. m ≠ 2
Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông
a) \(125\,d{m^2}\) b) \(218\,c{m^2}\)
c) \(240\,d{m^2}\) d) \(34\,c{m^2}\)
Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì sao?
a) \(\frac{{125}}{{100}}\,{m^2}=\frac{{5}}{{4}}\,{m^2}=1\frac{{1}}{{4}}\,{m^2}\)
b) \(\frac{{218}}{{10000}}\,{m^2}=\frac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\)
c) \(\frac{{240}}{{100}}\,{m^2}=\frac{{12}}{{5}}\,{m^2}=2\frac{{40}}{{100}}\,{m^2}\)
d) \(\frac{{34}}{{10000}}\,{m^2}=\frac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\)
Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông:
a) \(\frac{{125}}{1}\,d{m^2}\)
b) \(\frac{{218}}{{100}}\,{dm^2}=\frac{{109}}{{50}}\,{dm^2}=2\frac{{9}}{{50}}\,d{m^2}\)
c) \(\frac{{240}}{1}\,d{m^2}\)
d) \(\frac{{34}}{{100}}\,\,d{m^2}=\frac{{17}}{{50}}\,{dm^2}\)
1.Tính tổng là số thập phân :
a) 3 + 1/10 + 2/100 = ?
b) 20 + 3/100 + 5/1000 = ?
c) 4/10 + 5/100 + 6/1000 = ?
d) 7/10 + 9/1000 = ?
2. Điền số thích hợp :
a) 15dm = ...m
23cm = ...m
9cm = ...m
b) 23dm2 = ...m2
405cm2 = ...m2
7cm2 = ...m2
a, 3+1/10+2/100=3+0,1+0,02=3,3
b, 20+3/100+5/1000=20+0,03+0,005=20,035
c,4/10+5/100+6/1000=0,4+0,05+0,006=0,456
Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?
A. NaI 2. 10 - 3 M.
B. NaI 1. 10 - 2 M.
C. NaI 1. 10 - 1 M.
D. NaI 10 - 3 M.