Cho hs \(y=x^4-\left(3m-1\right)x^2+2m+1\).Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C cùng với điểm D(7;3) nội tiếp được một đường tròn.
Hỏi đáp
Cho hs \(y=x^4-\left(3m-1\right)x^2+2m+1\).Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C cùng với điểm D(7;3) nội tiếp được một đường tròn.
ta tính \(y'=4x^3-2\left(3m-1\right)x=2x\left(2x^2-3x+1\right)\)
để hàm số có 3 cực trị thì pt y'=0 có 3 nghiệm phân biệt
ta có
\(y'=0\Leftrightarrow2x\left(2x^2-3m+1\right)=0\Rightarrow x=0;2x^2=3m-1\)
để pt có 3 nghiệm phân biệt thì 3m-1>0 suy ra m>1/3
x=0 ta có y=2m+1 suy ra \(A\left(0;2m+1\right)\) ;\(B\left(\sqrt{\frac{3m-1}{2}};-\frac{\left(3m-1\right)^2}{4}+2m+1\right)\); \(C\left(-\sqrt{\frac{3m-1}{2}};\frac{-\left(3m-1\right)^2}{4}+2m+1\right)\)
ta có \(\vec{AB}\left(\sqrt{\frac{3m-1}{2}};\frac{-\left(3m-1\right)^2}{4}\right)\); \(\vec{AC}=\left(-\sqrt{\frac{3m-1}{2}};-\frac{\left(3m-1\right)^2}{4}\right)\)
suy ra AC=AB suy ra tam giác ABC cân tại A
Gỉa sử A,B,C,D nội tiếp đường tròn suy ra tâm của đường tròn nằm trên trung tuyến BC
do tam giác ABC cân tại A suy ra trung tuyến BC cũng chính là đường cao của BC
ta có
\(\vec{BC}=\left(2\sqrt{\frac{3m-1}{2}};0\right)\)
phương trình đường cao qua A và vuông góc với BC nhận \(\vec{BC}\)làm vecto pháp tuyến có dạng
\(2\sqrt{\frac{3m-1}{2}}\left(x-0\right)+0\left(y-2m-1\right)=0\Rightarrow x=0\)(d)
Gọi I(0;a) thuộc (d) là tâm đường tròn mà A,B,C,D nội tiếp
suy ra ta có hệ pt
\(\begin{cases}IA=IB\\IB=IC\\IC=ID\end{cases}\)
giải ra ta tim đc mCho hàm số y=(x+1)/(1-2x).
Tìm tham số m để đường thẳng d: y=x+2m cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt A,B cùng với điểm I(1/2;-1/2) tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(\left(x+1\right)\left(1-2x\right)=x+2m\Leftrightarrow-2x^2-x+1=x+2m\Leftrightarrow2x^2+2x+2m-1=0\)(*)
để đồ thị hàm số cắt đt d tại 2 điểm pb A,B thì pt(*) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Delta=1-2\left(2m-1\right)=3-4m>0\Leftrightarrow m
\(A\left(\frac{-1+\sqrt{3-4m}}{2};\frac{-1+\sqrt{3-4m}}{2}+2m\right)\)
Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y= 2x +2y -1=0 cắt đồ thị (Cm): Y=( -x+m)/(x+2) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 1 (O là gốc tọa độ)
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(\frac{-x+m}{x+2}=\frac{1-2x}{2}\) với x khác -2
\(\frac{-x+m}{x+2}=\frac{1-2x}{2}\Leftrightarrow\frac{-2x+2m}{2\left(x+2\right)}=\frac{\left(1-2x\right)\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)}\Leftrightarrow-2x+2m=\left(1-2x\right)\left(x+2\right)\Leftrightarrow-2x+2m=x-2x^2+2-4x\Leftrightarrow2x^2+x+2m-2=0\)
để đt d cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm pt thì pt trên có 2 nghiệm phân biệt khác -2
làm tương tự như câu dưới......
giải hê
\(x^2+y^2=4y-xy-1\\ \\ \\ y\left(x+y\right)^2=2x^2+7y+2\)
\(\begin{cases}\frac{3}{x^2+y^2-1}+\frac{2y}{x}=1\\x^2+y^2=22-\frac{4x}{y}\end{cases}\)
Quãng đường từ nhà lên huyện dài 30km.Một người đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ từ nhà lên huyện.Sau đó 1 giờ 30 phút,một người đi xe máy đuổi theo với vận tốc 36km/giờ. Hỏi khi người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp thì hai người còn cách huyện bao nhiêu km?
1h30'=1,5h
Trong 1,5h ngừ đi xe đạp đi đc là
s1= v.t = 12.1,5=18(km)
Vậy khoảng cách của 2 người lúc xe máy bắt đầu khởi hành là 18km
Thời gian người đi xe máy đủi kịp người xe đạp là:
t=\(\frac{s_1}{v_1-v_2}=\frac{18}{36-12}=0,75\left(h\right)\)
Vậy nơi gặp nhau cách huyện
30-(0,75x36)=3(km)
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Xe đạp khởi hành trước xe máy số ki-lô-mét là :
12 * 1,5 = 18 ( km )
Hiệu vận tốc hai xe là :
36 - 12 = 24 ( km )
Xe máy đuổi kịp xe đạp sau số giờ là :
18 : 24 = 0,75 ( giờ )
Sau 0,75 giờ , xe máy đi được số ki-lô-mét là :
36 * 0,75 = 27 ( km )
Hai người còn cách huyện số ki-lô-mét là :
30 - 27 = 3 ( km )
Đáp số : 3 km .
Chứng minh rằng \(f\left(x\right)=x^4+px^3+q\ge0\) với mọi x thuộc ! \(\Leftrightarrow256q\ge27p^4\)
Cho hàm số \(y=x^4+2mx^2+m^2+m\left(1\right)\)
Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác có 1 góc bằng \(120^o\)
Tìm m để \(f\left(x\right)=x^4-2mx^2+2m+m^4\) có cực đại và cực tiểu lập thành tam giác đều
Để hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu lập thành tam giác đều thì 24a+b3=0 \(\Leftrightarrow\) 24.1+(-2m)3=0 \(\Rightarrow\) m=\(\sqrt[3]{3}\).
Cho hàm số : \(y=\frac{2x-1}{-x+1}\) có đồ thị C. Tìm m để đường thẳng \(y=-2x+m\) cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ \(x_1,x_2\) sao cho \(x_1x_2-4\left(x_1,+x_2\right)=\frac{7}{2}\)
\(\frac{2x-1}{-x-1}=-2x+m\Leftrightarrow\begin{cases}2x^2-\left(m+4\right)x+1=0\left(1\right)\\x\ne1\end{cases}\)
Đường thẳng y=-2x+m cắt (C) tại 2 điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\) phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1
\(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(m+4\right)^2-8\left(m+1\right)>0\\-1\ne0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow m^2+8>0\) với mọi m
Vậy với mọi m, đường thẳng y=x+m luôn cắt đồ thị C tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1,x_2\) và \(x_1\ne x_2\)
Theo Viet : \(x_1+x_2=\frac{4+m}{2},x_1.x_2=\frac{m+1}{2}\)
\(x_1x_2-4\left(x_1+x_2\right)=\frac{7}{2}\Leftrightarrow\frac{m+1}{2}-4\left(\frac{m+4}{2}\right)=\frac{7}{2}\Leftrightarrow m=-\frac{22}{3}\)
Vậy \(m=-\frac{22}{3}\) thì đường thẳng \(y=-2x+m\) cắt đồ thì (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1,x_2\) và \(x_1x_2-4\left(x_1+x_2\right)=\frac{7}{2}\)