Khao sát hàm số \(-x^3+3x-1\) Làm hộ mình bảng biên thiên với vẽ đồ thị với. Lau k lam nên hơi quên
Khao sát hàm số \(-x^3+3x-1\) Làm hộ mình bảng biên thiên với vẽ đồ thị với. Lau k lam nên hơi quên
TXĐ :D=R
Ta có :\(lim_{x\rightarrow+\infty}\)=lim (-x3 +3x-1 )=+∞
\(lim_{x\rightarrow-\infty}\) =lim (-x3 +3x-1 ) =+∞
-> đồ thị hàm số ko có tiệm cận
lại có : y' =-3x2+x
y' =0 -> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)
bbt
| ||||
Cho hàm số : y = x4 - 2mx2 + 2 (1)
a) Khảo sát vẽ © : m = 1
b) Xác định m để hàm số (1) có 3 cực trị và khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đi qua 2 điểm cực tiểu bằng 3 .
Cho hàm số y = -x4 – 2(m+1)x2 +m +1 (cm)
a) Khảo sát vẽ © : m = 0
b) Tìm m để (cm) có 3 cực trị tạo thành 1 tam giác đều .
Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là (G).
a) Xác định m để đồ thị (G) đi qua điểm (0 ; -1).
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số vớ m tìm được.
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị trên tại giao điểm của nó với trục tung.
a) (0 ; -1) ∈ (G) ⇔
b) m = 0 ta được hàm số có đồ thị (G0).
(HS tự khảo sát và vẽ đồ thị).
c) (G0) cắt trục tung tại M(0 ; -1). => y'(0) = -2.
Phương trình tiếp tuyến của (G0) tại M là : y - (-1) = y'(0)(x - 0) ⇔ y= -2x - 1.
cho hàm số \(y=4x^3-6x^2+mx\) (1),với m là tham số thực.
a.khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =0
b.tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng \(2x-4y-5=0\)
cho hàm số \(y=\frac{-x+m}{x+2}\) (c)
a.khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=1
b.tìm số thực dương m để đường thẳng (d):2x+2y-1=0 cắt (c) tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 1 trong đó O là gốc tọa độ .
cho hàm số \(y=-x^4+2x^2+3\) (c)
a.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (c)
b.tìm m để phương trình \(x^4-2x^2+m=0\) có 4 nghiệm phân biệt
c.viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=2.
khảo sát, vẽ dths y=x^3-x^2-x
Cầu thang có n bậc thang được đánh số từ 1 đến n. Mỗi bước thầy Tiến có thể đi lên 1 bậc thang, 2 bậc thang hoặc 3 bậc thang, có thể đi xuống 1 bậc thang, 2 bậc thang hoặc 3 bậc thang. Hỏi nếu thầy Tiến ở chân cầu thang đi lên đỉnh cầu thang, rồi đi xuống chân cầu thang nhưng chỉ được bước vào các vị trí mà lúc dưới đi lên. Hỏi thầy Tiến có bao nhiêu cách đi với n = 11? Ví dụ n = 3 thì có 9 cách.
Gọi \(S_n\) là cách thỏa ycđp
Muốn lên và xuống thang n bậc \(\left(n>3\right)\) có 3 cách :
- Bước tới bậc n-1 rồi bước 1 bậc để lên n và xuống 1 bậc: 1 cách.
- Bước tới bậc n-2 rồi bước 2 bậc để lên n, sau đó xuống 2 bậc hoặc bước lên tửng bậc, xuống từng bậc hoặc xuống 2 bậc: 3 cách.
- Bước tới bậc n-3 để lên n rồi xuống thang: 9 cách (lấy theo VD cho nhanh).
Ta có hệ thức truy hồi, với \(n>3\)3
\(S_n=S_{n-1}+S_{n-2}+S_{n-3}\)
Khởi tạo : \(S_1=1,S_2=3,S_3=9\)
Suy ra : \(S_{11}=157+289+531=977\) cách .
Bố hơn con 32tuoi -4 năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con -hoi hiện nay bố bao nhiêu tuổi
gọi tuổi bố và con lần lượt là a, b (a>b>0);
theo đề bài ta có: a - b = 32 (1);
4 năm nữc tuổi bố và con lần lượt là (a + 4) tuổi và (b + 4) tuổi;
theo đề bài ta có (a + 4) = 3*(b + 4) ↔ a - 3b = 8 (2);
từ (1) và (2) ta có hệ pt, giải hệ ra được a = 44; b = 12