Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chắn Lối Di Động
Xem chi tiết
Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
ngonhuminh
12 tháng 5 2017 lúc 20:01

đổi biến <=>

y^2 =2|y-k| =0

Bình phương => bậc 4 mói

chia nhỏ

TH1 y>=k

y^2 -2y+2k =0 phải có 2 nghiệm phân biệt y>=k

\(\Delta\)=1-2k >0 => k<1/2

\(x_1=1-\sqrt{1-2k}\ge k\Leftrightarrow k^2-2k+1\ge1-2k\Rightarrow k\le1\)

Kết luận TH1 k<1/2

TH2

y^2 +2y-2k =0 phải có 2 nghiệm phân biệt y<k

\(\Delta\) =1+2k => k>-1/2

\(x_2=-1+\sqrt{1+2k}< k\Leftrightarrow k^2+2k+1>1+2k\Rightarrow k>-1\)

Kết luận TH2 k>-1/2

Tổng hợp

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|k\right|< \dfrac{1}{2}\\k\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-3}{2}< m< \dfrac{-1}{2}\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

Hoàng Đắc
Xem chi tiết
金曜日 チャーターから
25 tháng 9 2017 lúc 22:21

có dạng của đồ thị \(ax^2+bx+c\)

nhưng chỉ có phần mà có y>=0 thôi vì sqrt

Kết quả hình ảnh cho đồ thị hàm số y=ax2+bx+c

Hoàng Đắc
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2017 lúc 21:58

Lời giải:

Vì hai điểm \((0,0);(1;1)\) thuộc đồ thị hàm số đã cho nên:

\(\left\{\begin{matrix} 0=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d\\ 1=a+b+c+d\end{matrix}\right.(1)\)

Vì \((0,0);(1,1)\) là hai điểm cực trị nên \(0,1\) là hai nghiệm của PT :

\(y'=3ax^2+2bx+c=0\)

Do đó , áp dụng định lý Viete ta có:

\(\left\{\begin{matrix} 1+0=\frac{-2b}{3a}\\ 1.0=\frac{c}{3a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \) \(\left\{\begin{matrix} 3a+2b=0\\ c=0\end {matrix}\right.(2)\)

Từ \((1),(2)\) giải hệ pt thu được \(\left\{\begin{matrix} a=-2\\ b=3\\ c=0\\ d=0\end{matrix}\right.\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
金曜日 チャーターから
25 tháng 9 2017 lúc 21:13

đồ thị câu a) có 2 điểm uống 0 và -1 (nhớ quya đồng lên)

=> dố thị ở câu b) là lật ngược lại do quy đồng ở câu b) lên có dấu âm

Bình Trần Thị
26 tháng 9 2017 lúc 13:14

các bạn nhớ giải chi tiết họ mình nha . mình ngu toán lắm

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
金曜日 チャーターから
25 tháng 9 2017 lúc 22:37

? tại giao điểm A có .............đồ thị với trục tung ?

Bình Trần Thị
26 tháng 9 2017 lúc 13:13

giao điểm A của đồ thị với trục tung

金曜日 チャーターから
28 tháng 9 2017 lúc 20:41

2 đường thẳng // thì hệ số góc = nhau

pttt tại A là

y= 3x

vậy pttt // nó sẽ là

ủa có 1 điểm chứa mấy Xo=-1 =>y=0 có mỗi điểm này à !

làm gì còn tiếp tuyến nào của dồ thị đó // với tt tại A !??

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
19 tháng 12 2017 lúc 20:16

b) Đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)giao với trục tung tại điểm A(0;-1/2)
Phương trình tiếp tuyến của hàm số trên là:
y=y' (x-0)-1/2
<=> \(y=-\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}.x-\dfrac{1}{2}\)
c) Tiệm cận ngang: y=1
Tiệm cận dọc: x=2
=>I(2;1)
Tiếp tuyến song song với tiếp tuyến tại điểm A là tiếp tuyến đi qua điểm B đối xứng với A qua I
=>B(4;5/2)
Phương trình tiếp tuyến của hàm số trên song song vs tiếp tuyến tại điểm A là:
y=y' (x-4)+5/2
<=> \(y=-\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}.\left(x-4\right)+\dfrac{5}{2}\)
Có gì sai sót xin ý kiến :)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 1 2021 lúc 22:16

\(y'=3x^2+m+\dfrac{1}{x^6}\ge0\) ; \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+\dfrac{1}{x^6}\ge-m\)

\(\Leftrightarrow-m\le\min\limits_{x>0}\left(3x^2+\dfrac{1}{x^6}\right)\)

Ta có: \(3x^2+\dfrac{1}{x^6}=x^2+x^2+x^2+\dfrac{1}{x^6}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{x^6}{x^6}}=4\)

\(\Rightarrow-m\le4\Rightarrow m\ge-4\)