Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoaa
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
11 tháng 3 2021 lúc 4:50

1) \(\Leftrightarrow4-4\sqrt{\dfrac{x+2}{x-3}}=x+7\)

\(\Leftrightarrow-4\sqrt{\dfrac{x+2}{x-3}}=x+3\)

\(\Leftrightarrow16\dfrac{x+2}{x-3}=x^2+6x+9\)

\(\Leftrightarrow16x+3=x^3+6x^2+9x-3x^2-18x-27\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-25x-59=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4,79\\x=-2,2\\x=-5,58\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm....

 

Hoaa
11 tháng 3 2021 lúc 5:00

ai giúp e đuy e tặng coin cko :)) 

Trần Minh Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 19:13

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\dfrac{x-1}{x+1}\ge3m+2\end{matrix}\right.\).

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x+1}=2\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}-3m-2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1}{x+1}\ge0\\\left(\dfrac{x-1}{x+1}\right)^2-4\left(\dfrac{x-1}{x+1}\right)+4\left(3m+2\right)=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\).

Ta có \(\Delta'_{\left(1\right)}=2^2-4\left(3m+2\right)=-12m-4\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{-1}{3}\).

Ta chứng minh với \(m\le-\dfrac{1}{3}\) pt luôn có nghiệm.

Thật vậy, từ (1) suy ra \(\dfrac{x-1}{x+1}=\sqrt{-12m-4}+2\ge2>3m+2\).

Dễ thấy với t khác 1 thì pt \(\dfrac{x-1}{x+1}=t\) luôn có nghiệm khác 1.

Điều này chứng tỏ pt luôn có nghiệm.

Vậy \(m\le-\dfrac{1}{3}\).

P/s: Không biết có sai đoạn nào không ạ

 

 

Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 10:50

a, ĐKXĐ : \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

 PT <=> 2x - 1 = 5

<=> x = 3 ( TM )

Vậy ...

b, ĐKXĐ : \(x\ge5\)

PT <=> x - 5 = 9

<=> x = 14 ( TM )

Vậy ...

c, PT <=> \(\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d, PT<=> \(\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=x-3\\x-3=3-x\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm với mọi x \(x\le3\)

e, ĐKXĐ : \(-\dfrac{5}{2}\le x\le1\)

PT <=> 2x + 5 = 1 - x

<=> 3x = -4

<=> \(x=-\dfrac{4}{3}\left(TM\right)\)

Vậy ...

f ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\le0\\1\le x\le3\end{matrix}\right.\)

PT <=> \(x^2-x=3-x\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\) ( TM )

Vậy ...

 

 

Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 2 2021 lúc 11:02

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)          (x \(\ge\dfrac{1}{2}\))

<=> 2x - 1 = 5

<=> x = 3 (tmđk)

Vậy S = \(\left\{3\right\}\)

b) \(\sqrt{x-5}=3\)           (x\(\ge5\))

<=> x - 5 = 9

<=> x = 4 (ko tmđk)

Vậy x \(\in\varnothing\)

c) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)          (x \(\in R\))

<=> \(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

<=> |2x + 1| = 6

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\text{2x + 1=6}\\\text{2x + 1}=-6\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)(tmđk)

Vậy S = \(\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{-7}{2}\right\}\)

 

Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
vo minh khoa
10 tháng 5 2019 lúc 15:22

ĐKXĐ \(x+2\ne0\)và \(5-x\ne0\)

<=> \(x\ne-2\)và \(x\ne5\)

b)\(\sqrt{4x^2-16+16}=6\)<=> \(\sqrt{2^2\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)}=6\)<=> \(2\sqrt{\left(x-2\right)^2}=6\)<=> \(|x-2|=3\)

Với \(x-2>0\)<=> \(x>2\)

=> \(|x-2|=x-2\)

Phương trình trở thành \(x-2=3\)<=> \(x=5\)(thỏa)

Với \(x-2< 0\)<=> \(x< 2\)

=> \(|x-2|=-\left(x-2\right)=2-x\)

Phương trình trở thành \(2-x=3\)<=> \(-x=1\)<=> \(x=-1\)(thỏa)

Vậy nghiệm của phương trình là\(x=5\)và\(x=-1\)

Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
nguyen thanh thu
10 tháng 5 2019 lúc 9:49

may tinh toi khong ra ket qua cho ban duoc

thúy nga lại
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2023 lúc 13:48

Lời giải:

$mA=\sqrt{x}-2$

$\Leftrightarrow \frac{m(2\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-2$
$\Rightarrow m(2\sqrt{x}-1)=(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)$

$\Leftrightarrow 2m\sqrt{x}-m=x-\sqrt{x}-2$
$\Leftrightarrow x-\sqrt{x}(2m+1)+(m-2)=0(*)$
Để pt ban đầu có 2 nghiệm pb thì $(*)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt.

Điều này xảy ra khi mà:
\(\left\{\begin{matrix}\ \Delta=(2m+1)^2-4(m-2)>0\\ S=2m+1>0\\ P=m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4m^2+9>0\\ m> \frac{-1}{2}\\ m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>2\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 8 2021 lúc 16:02

a, ĐK: \(x\ge0;x\ne9\)

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+9}{9-x}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=-\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\)

Hồng Phúc
31 tháng 8 2021 lúc 16:05

b, \(P>0\Leftrightarrow-\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>9\)

c, \(P=-\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;16;36\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 23:24

a: Ta có: \(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+9}{9-x}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)

b: Để P<0 thì \(\sqrt{x}-3< 0\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 9\)

Phạm Minh Thành
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
13 tháng 6 2018 lúc 21:08

Chưa học tới nên sai thì thoi nhé :) 

\(a)\) ĐKXĐ : \(1-16x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(1^2-\left(4x\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(1+4x\right)\left(1-4x\right)\ge0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}1+4x\ge0\\1-4x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{-1}{4}\\x\le\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{-1}{4}\le x\le\frac{1}{4}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}1+4x\le0\\1-4x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{-1}{4}\\x\ge\frac{1}{4}\end{cases}}\) ( loại ) 

Vậy ĐKXĐ : \(\frac{-1}{4}\le x\le\frac{1}{4}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Lê Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 16:43

1) ĐKXĐ: \(16x^2-25\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\ge\dfrac{25}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{4}\\x\le-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

2) ĐKXĐ: \(4x^2-49\ge0\Leftrightarrow x^2\ge\dfrac{49}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{7}{2}\\x\le-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

3) ĐKXĐ: \(8-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le8\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{2}\le x\le2\sqrt{2}\)

4) ĐKXĐ: \(x^2-12\ge0\Leftrightarrow x^2\ge12\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\sqrt{3}\\x\le-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

5) ĐKXĐ: \(x^2+4\ge0\left(đúng\forall x\right)\)