Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 2022 lúc 21:10

Lời giải:
Parabol đi qua $A(2;19)$ nên $y_A=3x_A^2+bx_A+c$ hay $19=12+2b+c$

$\Rightarrow 2b+c=7(1)$

$x=\frac{-2}{3}$ là trục đối xứng 

$\Leftrightarrow \frac{-b}{2.3}=\frac{-2}{3}$

$\Rightarrow b=4(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow c=-1$

Vậy parabol có pt $y=3x^2+4x-1$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:07

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-b}{6}=\dfrac{-2}{3}\\12+2b+c=19\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\c=-1\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2019 lúc 12:24

Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:09

Bài giải:

a) Theo hình vẽ, ta lấy điểm A thuộc đồ thị có tọa độ là x = -2, y = 2. Khi đó ta được:

2 = a . (-2)2 suy ra a =

b) Đồ thị có hàm số là y = x2 . Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 là y = (-3)2 suy ra y = .

c) Các điểm thuộc parabol có tung độ là 8 là:

8 = x2 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ± 4

Ta được hai điểm và tọa độ của hai điểm đó là M(4; 8) và M'(-4; 8).



Huyền Thương
Xem chi tiết
Mei Huy
Xem chi tiết
Minh Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
23 tháng 10 2020 lúc 19:52

parabol y= ax2+bx+c đi qua A(2,-7)

\(\Rightarrow-7=a.2^2+b.2+c\)

\(\Rightarrow-7=4a+2b+c\)

\(\Rightarrow4a+2b+c=-7\)(1)

parabol y=ax2+bx+c đi qua B (-5,0)

\(\Rightarrow0=a\left(-5\right)^2+b.\left(-5\right)+c\)

\(\Rightarrow0=25a-5b+c\)

\(\Rightarrow25a-5b+c=0\)(2)

parabol có trục đối cứng là x=2 nên ta có

\(\frac{-b}{2a}=2\Leftrightarrow-b=4a\Leftrightarrow4a+b=0\left(3\right)\)

từ (1) ,(2) và (3) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+c=-7\\25a-5b+c=0\\4a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{7}\\b=\frac{-4}{7}\\c=\frac{-45}{7}\end{matrix}\right.\)

đây là theo cách mình làm thôi k hắc là đúng hya sai đâu cho dù sai bạn cũng dựa vào cái kiểu này mà tính nhé

Khách vãng lai đã xóa
Minh Khánh
23 tháng 10 2020 lúc 19:39

nhận đường thẳng x= 2 là trục đối xứng nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyen si hung
Xem chi tiết
Linh Tống
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
11 tháng 3 2019 lúc 12:17

1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)

\(\Rightarrow4=1^2=1\) ( vô lí )

=> A ( \(1;4\) ) không thuộc đồ thị hàm số (P)

2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k

=> 4 = k . 1

=> k = 4

=> Phương trình đường thẳng (d) là

y = 4x

a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

\(x^2=2x\Rightarrow x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2x=0\\x=2\Rightarrow y=2x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )

b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ

(P) y = \(x^2\) luôn đi qua gốc tọa độ

=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )

ghjgjgjg
7 tháng 11 2019 lúc 18:47

1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)

⇒4=12=1⇒4=12=1 ( vô lí )

=> A ( 1;41;4 ) không thuộc đồ thị hàm số (P)

2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k

=> 4 = k . 1

=> k = 4

=> Phương trình đường thẳng (d) là

y = 4x

a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0

⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4

Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )

b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ

(P) y = x2x2 luôn đi qua gốc tọa độ

=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )

Khách vãng lai đã xóa
ghjgjgjg
7 tháng 11 2019 lúc 18:48

1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)

⇒4=12=1⇒4=12=1 ( vô lí )

=> A ( 1;41;4 ) không thuộc đồ thị hàm số (P)

2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k

=> 4 = k . 1

=> k = 4

=> Phương trình đường thẳng (d) là

y = 4x

a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0

⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4

Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )

b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ

(P) y = x2x2 luôn đi qua gốc tọa độ

=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )

Đúng 1 Bình luận Câu trả lời được cộng đồng lựa chọn Báo cáo sai phạ
Khách vãng lai đã xóa