Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

a: Xét (O) có

MA,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

=>M nằm trên đường trung trực của AC(1)

Ta có: OA=OC

=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AC

=>MO\(\perp\)AC tại E và E là trung điểm của AC

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)MB tại D

Xét ΔMAB vuông tại A có AD là đường cao

nên \(MD\cdot MB=MA^2\)

mà MA=MC

nên \(MD\cdot MB=MC^2\)

b: Xét tứ giác AEDM có \(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=90^0\)

nên AEDM là tứ giác nội tiếp

c: Gọi giao điểm của BC với AM là K

Ta có: CH\(\perp\)AB

AM\(\perp\)AB

Do đó: CH//AM

Ta có: \(\widehat{MCA}+\widehat{MCK}=\widehat{ACK}=90^0\)

\(\widehat{MAC}+\widehat{MKC}=90^0\)(ΔCKA vuông tại C)

mà \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)(ΔMAC cân tại M)

nên \(\widehat{MCK}=\widehat{MKC}\)

=>MK=MC

mà MA=MC

nên MK=MA(3)

Xét ΔBMK có CF//MK

nên \(\dfrac{CF}{MK}=\dfrac{BF}{BM}\left(4\right)\)

Xét ΔBAM có HF//AM

nên \(\dfrac{HF}{AM}=\dfrac{BF}{BM}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra CF=HF

=>F là trung điểm của CH

Xét ΔCAH có

E,F lần lượt là trung điểm của CA,CH

=>EF là đường trung bình của ΔCAH

=>EF//AH

=>EF//AB

Bình luận (0)
lunarr
Xem chi tiết

Vì 3=3 và 1<>2

nên hai đường thẳng y=3x+1 song song với y=3x+2

Vì \(3\ne\sqrt{3}\) nên hai đường thẳng y=3x+1 và \(y=\sqrt{3}x+2\) cắt nhau

Vì \(3\ne\sqrt{3}\) nên hai đường thẳng y=3x+2 và \(y=\sqrt{3}x+2\) cắt nhau

Vì \(3\ne-\sqrt{3}\)

nên hai đường thẳng y=3x+1 và \(y=-\sqrt{3}x+2\) cắt nhau

Vì \(3\ne-\sqrt{3}\) và 2=2

nên hai đường thẳng y=3x+2 và \(y=-\sqrt{3}x+2\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 21:29

a: Thay x=1 và y=2 vào \(y=f\left(x\right)=ax^2\), ta được:

\(a\cdot1^2=2\)

=>a*1=2

=>a=2

=>\(y=2x^2\)

b: bảng giá trị:

x-2-1012
\(y=2x^2\)82028

 

Đồ thị:

loading...

Bình luận (0)
Tạ Kiều Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2023 lúc 14:30

PTHĐGĐ là:

x^2-30x-k=0

Δ=(-30)^2-4*1*(-k)=4k+900

Để phương trình có hai nghiệm thì 4k+900>=0

=>k>=-225

x1+x2=30

mà x1,x2 nguyên tố

nên x1=7; x2=23

x1*x2=-k

=>-k=23*7=161

=>k=-161(nhận)

Bình luận (0)
Tạ Kiều Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2023 lúc 14:30

loading...

Bình luận (0)
Tuyết nhung Hồ thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:13

PTHĐGĐ là:

-x^2-mx-2=0

=>x^2+mx+2=0

Δ=m^2-4*1*2=m^2-8

Để (P) tiếp xúc (d) thì m^2-8=0

=>\(m=\pm2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Hồng Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 8:23

loading...  

Bình luận (0)
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
13 tháng 4 2023 lúc 13:23

a) Bảng giá trị:

Đồ thị:

b) Thay y = 100 vào (P) ta được:

\(\dfrac{1}{4}x^2=100\)

\(\Leftrightarrow x^2=100:\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2=400\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy M(-20; 100) hoặc M(20; 100)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 13:14

b: y=100

=>1/4x^2=100

=>x^2=400

=>x=20 hoặc x=-20

a: loading...

Bình luận (0)