Những câu hỏi liên quan
Mai Linh
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
1 tháng 3 2022 lúc 9:36

B

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
1 tháng 3 2022 lúc 9:37

B. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh

Bình luận (0)
TRIÊU LỘ TƯ
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 12 2021 lúc 21:10

B

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 12 2021 lúc 21:10

C

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 21:11

D

Bình luận (0)
Thao Dương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 9:52
Hệ tuần hoàn. ...Hệ hô hấp. ...Hệ thống tiêu hóa. ...Hệ thống xương. ...Hệ cơ ...Hệ thần kinh. ...Hệ thống sinh dục
Bình luận (0)
Mr_Johseph_PRO
7 tháng 11 2021 lúc 9:54

A

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 9:57

C

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Gia Khánh
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 13:46

Hệ chồi và hệ rễ

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 13:46

Hệ chồi và hệ rễ

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Gia Khánh
27 tháng 12 2021 lúc 13:48
Điền từ thích hợp vào chổ trống: "........................................ là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào đó thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống." (1 Điểm)Cơ thể đơn bàoCơ thể đa bàoSinh vật nhân thựcSinh vật nhân sơ
Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Phương
Xem chi tiết
Minh Tuệ
23 tháng 12 2016 lúc 20:22

A . Hệ thần kinh.

Bình luận (3)
Duy Pham Anh
8 tháng 11 2017 lúc 18:11

A) hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Đỗ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 12 2021 lúc 13:40

B

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 13:41

B

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 13:41

B

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Athanasia De Alger Obeli...
26 tháng 12 2021 lúc 18:12

Tham khảo bảng dưới đây:

Hệ cơ quan Các cơ quan 
Hệ thần kinh
Hệ tiêu hóa

não

dạ dày , ruột

Chúc bạn học tốt !

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2019 lúc 16:48

- Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học được phản ánh qua sơ đồ sau :

Giải bài 2 trang 112 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

   Giải thích : Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.

+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.

    + Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.

    + Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp hệ này trao đổi chất.

    + Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

    + Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.

 + Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.

    Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất.

Bình luận (0)
Truc Linh
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
5 tháng 2 2021 lúc 9:54

Ở giun đốt xuất hiện hệ cơ quan mới so với các ngành trước nó là

A Hệ tiêu hóa

B Hệ thần kinh

C Hệ tuần hoàn 

 

D Hệ hô hấp

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
5 tháng 2 2021 lúc 9:54

Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là: 

 

   - Hệ tuần hoàn.

 

   - Hệ thần kinh.

 

 

Bình luận (0)
Mi yu ka
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
27 tháng 11 2021 lúc 8:22

TK:

Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật. Quá trình tiêu hóa bắt đầu hoạt động khi thức ăn được đưa vào miệng.  hàm giúp nghiền thức ăn thành miếng nhỏ

Hệ tuần hoàn bao gồm hệ thống tim mạch và hệ thống các mạch máu. Cấu tạo bên trong mạch máu có tĩnh mạch, động mạch và mao mạch. Nhiệm vụ chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển oxy, hormone và các dưỡng chất đi nuôi các tế bào trong  thể

 

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
27 tháng 11 2021 lúc 12:59

Tham khảo:

Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật. Quá trình tiêu hóa bắt đầu hoạt động khi thức ăn được đưa vào miệng. Cơ hàm giúp nghiền thức ăn thành miếng nhỏ

Hệ tuần hoàn bao gồm hệ thống tim mạch và hệ thống các mạch máu. Cấu tạo bên trong mạch máu có tĩnh mạch, động mạch và mao mạch. Nhiệm vụ chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển oxy, hormone và các dưỡng chất đi nuôi các tế bào trong cơ thể

Bình luận (0)