Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là
A. Than đá
B. Vàng
C. Kim cương
D. Dầu mỏ
Tài nguyên thiên nhiên, hoá thạch bao gồm A. Than đá, dầu mỏ, methane B. Nước, đất, dầu mỏ C. Hải sản, đất, vàng D. Rừng, than đá, dầu mỏ
Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ.
B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi.
D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Câu 2: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là
A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom
B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...
C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi...
D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng
Nguyên nhân chủ yếu làm cho tình hình chính trị ở khu vực tây nam á bất ổn? A. Tài nguyên dầu mỏ- đa dạng về văn hóa B. Vị trí chiếm được Quan trọng, đa dạng về sắc dân tộc C. Tài nguyên đầu mỏ sự đa dạng về chủng tộc D. Vị trí chiến lược quan trọng và tài nguyên dầu mỏ phong phú
Than đá, dầu mỏ, vàng, kim cương, sắt,… tập trung chủ yếu ở
A. phần phía Tây.
B. phần phía Đông.
C. phần phía Nam.
D. phần phía Bắc.
Đáp án B.
Giải thích: SGK/61, địa lí 11 cơ bản.
Châu Phi có nhiều tài nguyên khoáng sản chủ yếu:
A. Kim cương, vàng B. Dầu mỏ, khí đốt C. Uranium D. Tất cả đều đúng
Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
A. Ven biển Đen.
B. Ven Địa Trung Hải.
C. Ven biển Caxpi.
D. Ven vịnh Péc-xích.
Đáp án D.
Giải thích: Tây Nam Á tiếp giáp với 3 châu lục (Châu Á, Châu Âu, Châu Phi), tiếp giáp với 2 lục địa (Lục địa Á – Âu, Lục địa Phi), là nơi án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương và là khu vực có dầu mỏ ở nhiều nơi nhưng tập trung nhiều ở vùng Vịnh Péc-xích.
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?
A. Kim cương, quặng sắt
B. Than đá, quặng đồng
C. Dầu mỏ, khí đốt
D. Tất cả các tài nguyên trên
Ý nào sau đây nêu đúng và đầy đủ tên các khoáng sản quan trọng ở châu Á ?
A. Dầu mỏ, than, sắt, đồng, đá vôi, đá quý
B. Dầu mỏ, khí đốt, đá vôi, bô xít
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc, ...
D. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, bô xít, đá vôi, đá quý
Viết báo cáo trình bày một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á.
Gợi ý:
- Tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á:
+ Trữ lượng dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á.
+ Phân bố.
- Khai thác dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á.
+ Phương thức khai thác.
+ Sản lượng khai tác và xuất khẩu.
Tham khảo
- Trữ lượng dầu mỏ:
+ Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn dầu khí BP, tính đến năm 2020, tổng trữ lượng dầu mỏ đã được xác định ở khu vực Tây Nam Á đạt 113,2 tỉ tấn (chiếm khoảng 46.3% so với tổng trữ lượng dầu mỏ của thế giới).
+ Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu lớn, như: A-rập Xê-út (trữ lượng 40,9 tỉ tấn, chiếm khoảng 16,7% so với thế giới); I-ran (trữ lượng 21,7 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.9% so với thế giới); I-rắc (trữ lượng 19,6 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.1% so với thế giới); Cô-oét (trữ lượng 14 tỉ tấn, chiếm khoảng 5.7% so với thế giới),…
- Sản lượng khai thác:
+ Trong giai đoạn từ năm 1970 - 2020, sản lượng dầu thô khai thác của khu vực Tây Nam Á liên tục tăng. Năm 2020, sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực này đạt 1297.3 triệu tấn, gấp 1.87 lần so với năm 1970 và chiếm khoảng 31.1% tổng sản lượng dầu thô khai thác được của toàn thế giới. Ả-rập Xê-xút, I-ran, I-rắc, Cô-oét,… là những quốc gia dẫn đầu về sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực Tây Nam Á.
+ Tây Nam Á cũng là khu vực có sản lượng dầu thô xuất khẩu lớn. Năm 2020, sản lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực này đạt 874,9 triệu tấn (chiếm khoảng 41.5% so với thế giới). Các nước dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu dầu thô ở Tây Nam Á là: Ả-rập Xê-xút, I-ran, Cô-oét,…
- Các giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á
+ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.
+ Thứ hai, nâng cao hệ số thu hồi dầu, tận thu các mỏ nhỏ, khối sót cận biên. Rà soát, có chiến lược chủ động và hiệu quả trong hợp tác về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.
+ Thứ ba, phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).
+ Thứ tư, tiếp tục thu hút đầu tư trong lĩnh vực lọc - hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.