Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phú Le
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 5 2020 lúc 19:48

Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?

\n\n

A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;

\n\n

Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?

\n\n

A. Byte B. Word C. Real D. Integer

\n\n

Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?

\n\n

A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);

\n\n

Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?

\n\n

A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2

\n\n

Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?

\n\n

A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0

\n
Nguyễn An Thịnh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
30 tháng 6 2023 lúc 8:49

Ta có:

\(sin18^0=cos72^0=2cos^236^0-1\)

\(cos36^0=1-2sin^218^0\)

Đặt \(sin18^0=x\)\(x\in\left(0;1\right)\) thì ta có:

\(x=2\left(1-2x^2\right)^2-1\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(4x^4-4x^2+1\right)-1\)

\(\Leftrightarrow8x^4-8x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x-\dfrac{-1+\sqrt{5}}{4}\right)\left(x-\dfrac{-1-\sqrt{5}}{4}\right)=0\)

Do \(x\in\left(0;1\right)\) nên \(x=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{4}\) \(\Rightarrow S=a+b+c=-1+1+4=4\)

 

Hau Duongvanhau
Xem chi tiết

a) \(x+37+\left(-17\right)+\left(25-x\right)=x+37-17+25-x=45\)

b) \(-66-\left(y-16\right)+\left(150-y\right)=-66-y+16+150-y=100-2y\)

c) \(\left(a+b+c\right)-\left(-a+b+c\right)=a+b+c+a-b-c=2a\)

d) \(\left(-x+35\right)-\left(45-x\right)=-x+35-45+x=-10\)

Khách vãng lai đã xóa
Hau Duongvanhau
11 tháng 1 2021 lúc 16:17

trả lời nhanh hộ mình với mai mình phải nộp ak

Khách vãng lai đã xóa
Hau Duongvanhau
11 tháng 1 2021 lúc 17:31

cảm ơn bạn rất nhìu :)

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết

Các đơn thức là: \( - x;\left( {3 + \sqrt 3 } \right)xy;0\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:37

a) \(A = \cos {0^o} + \cos {40^o} + \cos {120^o} + \cos {140^o}\)

Tra bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

 \(\cos {0^o} = 1;\;\cos {120^o} =  - \frac{1}{2}\)

Lại có: \(\cos {140^o} =  - \cos \left( {{{180}^o} - {{40}^o}} \right) =  - \cos {40^o}\)  

\(\begin{array}{l} \Rightarrow A = 1 + \cos {40^o} + \left( { - \frac{1}{2}} \right) - \cos {40^o}\\ \Leftrightarrow A = \frac{1}{2}.\end{array}\)

b) \(B = \sin {5^o} + \sin {150^o} - \sin {175^o} + \sin {180^o}\)

Tra bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

 \(\sin {150^o} = \frac{1}{2};\;\sin {180^o} = 0\)

Lại có: \(\sin {175^o} = \sin \left( {{{180}^o} - {{175}^o}} \right) = \sin {5^o}\)  

\(\begin{array}{l} \Rightarrow B = \sin {5^o} + \frac{1}{2} - \sin {5^o} + 0\\ \Leftrightarrow B = \frac{1}{2}.\end{array}\)

c) \(C = \cos {15^o} + \cos {35^o} - \sin {75^o} - \sin {55^o}\)

Ta có: \(\sin {75^o} = \cos\left( {{{90}^o} - {{75}^o}} \right) = \cos {15^o}\); \(\sin {55^o} = \cos\left( {{{90}^o} - {{55}^o}} \right) = \cos {35^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow C = \cos {15^o} + \cos {35^o} - \cos {15^o} - \cos {35^o}\\ \Leftrightarrow C = 0.\end{array}\)

d) \(D = \tan {25^o}.\tan {45^o}.\tan {115^o}\)

Ta có: \(\tan {115^o} =  - \tan \left( {{{180}^o} - {{115}^o}} \right) =  - \tan {65^o}\)

Mà: \(\tan {65^o} = \cot \left( {{{90}^o} - {{65}^o}} \right) = \cot {25^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow D = \tan {25^o}.\tan {45^o}.(-\cot {25^o})\\ \Leftrightarrow D =- \tan {45^o} = -1\end{array}\)

e) \(E = \cot {10^o}.\cot {30^o}.\cot {100^o}\)

Ta có: \(\cot {100^o} =  - \cot \left( {{{180}^o} - {{100}^o}} \right) =  - \cot {80^o}\)

Mà: \(\cot {80^o} = \tan \left( {{{90}^o} - {{80}^o}} \right) = \tan {10^o}\Rightarrow \cot {100^o}  =- \tan {10^o}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow E = \cot {10^o}.\cot {30^o}.(-\tan {10^o})\\ \Leftrightarrow E = -\cot {30^o} =- \sqrt 3 .\end{array}\)

Tư Cao Thủ
Xem chi tiết
Uzumaki
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
15 tháng 5 2022 lúc 6:25

\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)

\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)

\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)

\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)

\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)

\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)

Hay pt đã có nghiệm. 

Dạ Thiên
15 tháng 5 2022 lúc 6:28

ONLINE SWORD ART
15 tháng 5 2022 lúc 6:48

Đặt f(x)=a.cos2x+b.sinx+cosx

Hàm f(x)xác định và liên tục trên R

f(π/4)=b√2 /2+√2 /2 

f(5/π4)=−b√2/2−√2/2 

⇒f(π/4).f(5π/4)=−1/2(b+1)^2≤0; ∀a;b;c

⇒f(x)=0luôncóítnhất1nghiệmthuộcđoạn[π/4;5π/4]

Hay pt đã có nghiệm. 

Nguyễn Huy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 3 2020 lúc 21:16

Xem lại định nghĩa định luật về công, bạn sẽ trả lời được câu hỏi này

Chọn câu C

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 16:29

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
26 tháng 11 2018 lúc 16:51

1.

a) \(\left(1-cos_x\right)\left(1+cos_x\right)-sin^2_x=1-cos^2_x-sin^2_x=1-\left(cos^2_x+sin^2_x\right)=1-1=0\)

b) \(tan^2_x\left(2.cos^2_x+sin^2_x-1\right)+cos^2_x=tan^2_x\left(cos^2_x+sin^2_x+cos^2_x-1\right)+cos^2_x=tan^2_x\left(1-1+cos^2_x\right)+cos^2_x=tan^2_x.cos^2_x+cos^2_x=\left(tan_x.cos_x\right)^2+cos^2_x=sin^2_x+cos^2_x=1\)2. Ta có \(9>5\Leftrightarrow\sqrt{9}>\sqrt{5}\Leftrightarrow3>\sqrt{5}\Leftrightarrow3-\sqrt{5}>0\)

Vậy \(3-\sqrt{5}>0\)