Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?
A. Lông và bao lông
B. Tuyến nhờn
C. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào
A. Lông và bao lông
B. Tuyến nhờn
C. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào
A. Lông và bao lông
B. Tuyến nhờn
C. Tuyến mồ hôi
D. Tầng tế bào sống
Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?
Câu 12: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?
Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?
Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?
Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì?
Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?
Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?
Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?
Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?
Refer
Câu 11 : Bộ phân trung ương
Câu 12: Tuyến nhờn
Câu 13: Ống dẫn nước tiểu
Câu 14 : Quá trình lọc máu ở cầu thận
Câu 15: Không chưa các tế bào máu và protein có kích thước lớn
Câu 16: Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.
Câu 17 : Hấp thụ và bài tiết tiếp
Câu 18 : Tuyến nhờn
Câu 19: - Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi & nước không để rơi vào mắt.
Câu 20 : Thụ quan
C11.tham khảo
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
C12.tham khảo
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.
C13. ống dẫn nước tiểu
C14.tham khảo
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.
C15. ko chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
C16 .tham khảo
Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.
C17.tham khảo
Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hấp thụ và bài tiết tiếp.
C18. tuyến nhờn
C19.để giữ nước, mồ hôi và các vật vụn khác không rơi xuống mắt, khi trời mưa hoặc khi chúng ta đổ mồ hôi
C20. Thụ quan
tk
Câu 11 : Bộ phân trung ương
Câu 12: Tuyến nhờn
Câu 13: Ống dẫn nước tiểu
Câu 14 : Quá trình lọc máu ở cầu thận
Câu 15: Không chưa các tế bào máu và protein có kích thước lớn
Câu 16: Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.
Câu 17 : Hấp thụ và bài tiết tiếp
Câu 18 : Tuyến nhờn
Câu 19: - Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi & nước không để rơi vào mắt.
Câu 20 : Thụ quan
Câu 17: Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nào sau đây không đúng chung cho cả nam và nữ?
A Lớn nhanh C. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển
A. Xuất hiện mụn trứng cá D. Da mịn màng và cơ bắp phát triển
1.A
2.B
3.C
4.A
5.A
6.C
7.D
8.A
9.B
10.D
11.D
12.B
13.A
14.C
15.C
16.D
17.D
18.A
19.B
20.A
XONG RỒI OK
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra. A. tuyến nhờn.B. tầng sừng. C. tầng tế bào sống. D. mạch máu.
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra.
A. tuyến nhờn.
B. tầng sừng.
C. tầng tế bào sống.
D. mạch máu.
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra
.A. tuyến nhờn.B. tầng sừng. C. tầng tế bào sống. D. mạch máu.
Quan sát hình 36.2 và cho biết khi trời nóng và khi trời lạnh, các mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi và các cơ dựng lông hoạt động như thế nào.
Lời giải chi tiết
- Khi trời nóng, thân nhiệt tăng, kích hoạt cơ chế làm mát bằng các hoạt động của: các mạch máu dưới da dãn, tăng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông dãn.
- Khi trời lạnh, thân nhiệt giảm, cơ thể kích hoạt cơ chế làm ấm, các mạch máu dưới da co lại, ngừng tiết mồ hôi và các cơ dựng lông co.
Tham khảo!
- Khi trời nóng, các mạch máu dưới da dãn, tuyến mồ hôi tăng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông dãn.
- Khi trời lạnh, các mạch máu dưới da co, tuyến mồ hôi ngừng tiết mồ hôi, các cơ dựng lông co.
Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?
A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng
C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng
C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?
A. Cơ co chân long B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống
C. cơ co chân lông. D. mạch máu.
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi
C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài
Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu
A. Tầng tế bào sống
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
B. Vận chuyển chất dinh dưỡng
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
C: Sắc tố da
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?
D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
B. tầng tế bào sống
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
C. Tuyến nhờn
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại
Câu 2: Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động chủ yếu nào dưới đây.
A. Sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
B. Sự tăng kích thước của từng tế bào do quá trình trao đổi chất.
C. Tự tế bào tăng về kích thước.
D. Cả A và B