Cho đơn thức M = 3 x 2 y 3 ( - 1 / 3 ) x y 2 2 x y
b. Chỉ rõ phần hệ số, phần biến của đơn thức M
Bài 4: Cho đơn thức M=(-2/3 x y^3)^3 (3xy^2)^3 a) Thu gọn M thức M b) Xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn c) Tính giá trị của đơn thức M tại x=-1 ;y=1
a: \(M=\left(-\dfrac{2}{3}xy^3\right)^3\cdot\left(3xy^2\right)^3\)
\(=-\dfrac{8}{27}\cdot x^3y^9\cdot27\cdot x^3y^6\)
\(=-8x^6y^{15}\)
b: Hệ số của M là -8
Phần biến của M là \(x^6;y^{15}\)
Bậc của M là 6+15=21
c: Thay x=-1 và y=1 vào M, ta được:
\(M=-8\cdot\left(-1\right)^6\cdot1^{15}=-8\)
1, viết đơn thức sau dưới dạng tổng của hai đơn thức trong đó có một đơn thức bằng 2x mũ 2 y mũ 3
A)5x mũ 2 y mũ 3
B)-6 x mũ 2 y mũ 3
C) m x mũ 2 y mũ 3 ( m là hằng số)
2) cho đa thức A(x)3 x mũ 2 + 5 x mũ 3 cộng x trừ 2 x mũ 2 trừ x mũ 3 cộng 1 trừ 4 x mũ 3 trừ 2X - 3
a) thu gọn đa thức
b) tìm x để giá trị của đa thức A(x) bằng giá trị của đa thức B(x) =2 x- 2
viết bằng công thức ở chỗ \(\sum\) đi bạn
đơn thức M= 1/3 x^5 y^3 z^7 không chia hết cho đơn thức nào dưới đây:
A.3x^2 yz^5 B.5x^4 z^2 C.xyz D.1/3 x^5 y^3 z^6
Đáp án D.
Vì số mũ $y$ của $M$ nhỏ hơn số mũ $y$ của $\frac{1}{3}x^5y^3z^6$
Bài 1; CHO A= 3.(a^2).(b^3).c và B = (-5).(a^3).b.(c^3) . tìm dấu của a biết A và B trái dấu .
Bài 2 ;cho 3 đơn thức ; A= -5.x.y ;B = 11.x.y^2 ;C= (x^2).(y^3) . ba đơn thức trên có thể cùng dương được ko ?
Baì3 : â) cho ba đơn thức : (-2).(x^2).(y^10); 11.(x^3).(ý^5); -4.(x^7).(ý^11) . Cả ba đơn thức có thể cùng âm được không .?
b) chứng minh : 3.(x^4).(y).(z^2); (-x).(y^3).(z^2).t; 6.(x^5).(y^4).(t^3) có ít nhất một đơn thức âm
các bạn giúp mình với , xin cảm ơn .
1. a ) Cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng có hai biến x,y và cùng có bậc là 6 .
b ) Cho ví dụ về một đa thức có 4 hạng tử, và có bậc là 4.
c ) Tìm bậc của đa thức sau : A = 3.xy2 - 4ax3 .y - 3x+11 ( a là hăng số )
2. Cho đơn thức A = 3xy2 . 4z2
a ) Thu gọn, tìm hệ số, bậc của đơn thức A.
b ) Tìm một đơn thức đồng dạng với đơn thức A, rồi tính tích đơn thức đó với đơn thức A.
3. Cho hai đơn thức: M ( x ) = -x2y + 3x3y - 4 + 2x
N( x ) = 3x3 y - 6x2 y +7
a) Tính M(x) - N ( x )
b ) Tìm đa thức P(x) sao cho P(x) + N(x) = M(x) - 4x3 y
4. Cho đa thức P (x) = 3x2 - 5x3 +x +2x3 - x - 4 +3x3 + x4 + 7
Q ( x) = x +5x3 - x2 - x4 + 5x3 -x2 + 3x -1
Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x). Q(x) theo lũy thừa giảm của bậc.
Bài 4:
\(P\left(x\right)=\left(-5x^3+2x^3+3x^3\right)+x^4+3x^2+\left(x-x\right)-4+7\)
\(=x^4+3x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^4+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)-1\)
\(=-x^4+10x^3-2x^2+4x-1\)
cho đơn thức: B = ( -5\(x^5\)y ) . ( -3\(x^3\) \(y^4\) )\(^2\) . ( -2x\(^2\)y\(^3\) )\(^3\)
a) Thu gọn đơn thức B.
b) Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức B.
c) Tính giá trị của đơn thức B khi x = 1 và y = -1.
a: \(B=-5x^5y\cdot9x^6y^8\cdot\left(-8\right)x^6y^9=360x^{17}y^{18}\)
b: Hệ số là 360
Phần biến là \(x^{17};y^{18}\)
Bậc là 35
b: Khi x=1 và y=-1 thì \(B=360\cdot1^{17}\cdot\left(-1\right)^{18}=360\)
Cho đơn thức $A=\frac{-1}{8}x^{2}z(4xy^{^{2}}z)(\frac{2}{5}x^{3}y)$
a ) Tìm hệ số và bậc của đơn thức A
b ) Tìm đơn thức B đồng dạng với đơn thức A . Biết tại x = 1 ; y = 2 , z = -1 thì đơn thức B có giá trị là 3
a) Ta có: \(A=\frac{-1}{8}x^2z\left(4xy^2z\right)\left(\frac{2}{5}x^3y\right)\)
\(=\left(\frac{-1}{8}\cdot4\cdot\frac{2}{5}\right)\cdot\left(x^2\cdot x\cdot x^3\right)\cdot\left(y^2\cdot y\right)\cdot\left(z\cdot z\right)\)
\(=\frac{-1}{5}x^6y^3z^2\)
-Hệ số là \(-\frac{1}{5}\)
-Bậc là 12
b) Đơn thức B đồng dạng với đơn thức A có dạng là: \(Cx^6y^3z^2\)
mà tại x=1; y=2 và z=-1 đơn thức B có giá trị là 3 nên \(C\cdot1^6\cdot2^3\cdot\left(-1\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow C\cdot8=3\)
hay \(C=\frac{3}{8}\)
Vậy: Đơn thức B là \(\frac{3}{8}x^6y^3z^2\)
a/ Thu gọn đơn thức (12/5.x^4 y^2).(5/9 xy^3xy) đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức: b/ Tính giá trị của bieur thức 2 3 A x xy y = + − tại x y = = − 2; 1 c/ Tìm đa thức M, biết 2 2 2 2 (2 3 3 7) ( 3 7) x y xy x M x y xy y − + + − = − + + d/ Cho đa thức 2 P x ax x ( ) 2 1 = − + Tìm a, biết: P(2) 7 = Câu 3. (1,5 điểm) Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18 a. Hãy tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x) b. Chứng tỏ x = – 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x)
Câu 3:
a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12
B(x)=x^3-3x^2+4x+18
A(x)+B(x)
=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18
=2x^3+6
A(x)-B(x)
=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18
=6x^2-8x-30
b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12
=-20+3*4+4*2=0
=>x=-2 là nghiệm của A(x)
B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10
=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)
Bai 2: Cho đơn thức: M = (-2/3x2y) (1/2x3y)2
a) Thu gọn, tìm bậc và hệ số của đơn thức M.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2
1; cho đơn thức A; xác định hệ số và bậc của đơn thức
b: tính giá trị của đơn thức A taj X=-2;Y=1/3
2 xác định hệ số của m để đa thức f(x)=mx2 + 3(m-1)x-16 có nghiệm là-2