Có các dung dịch Z n S O 4 và A l C l 3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
A. dd NaOH
B. dd N H 3
C. dd HCl
D. dd H N O 3
Câu 1 : Hòa tam 24,4 gam Bacl2.xH2o vào 175,6gam nuwowcsthu được dung dịch 10,4 % .giá trị đúng của x la bao nhiêu
Câu 2 : thêm v ml dung dịch HCl 4M vào 400ml dung dịch HCl 0,5M người ta thu được (V+400) ml dung dịch HCl 2M giá trị đúng của V là bao nhiêu
Câu 3 : cho biết đọ tan của CuSO4 ở 10độ là 15g , còn ở 80độ là 50g trong 100g nước. làm lạnh 600g dung dịch bão hòa CuSo4 ở 80độ xuống 10độ . khối lượng (gam) tinh thể CuSo4.5H2o thoát ra là
Câu 4 : X là dung dịch H2SO4 0,5M ; Y là dung dịch NaOH 0,8M . trộn v1 lít x với v2 thu được (v1+v2) lít dung dịch Z . nồng độ NaoH dư trong Z là 0.2 M ; TỈ lệ v1:v2 là
Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.
Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/l của dd C.
b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.
Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).
b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.
Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng tăng 3,04 gam so với X. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chưa H2SO4 loãng và NaNO3 thu được dung dịch Z, đồng thời thoát ra 3,136 lít hỗn hợp khí T gồm NO và H2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 7. Trong dung dịch Z chỉ có 4 muối trung hòa. Cho thêm dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Z thu được 93,2 gam kết tủa và dung dịch D. Cho tiếp HCl dư vào dung dịch D thu được dung dịch G. Sục khí NH3 dư vào dung dịch D cuối cùng thu được 11,7 gam kết tủa. Tính m
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn trong không khí một thời gian thu đuợc hỗn hợp rắn Y có khối luợng tăng 3,04 gam so với X [đã giải] – Học Hóa Online
Ở 12oC có 2670g dung dịch CuSO4 bão hòa. Đun nóng dung dịch lên 90oC. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này. Biết ở 12oC độ tan của CuSO4 là 35,5g và ở 90oC là 80g.
8) nNO=0,04, nO=0,14=> ne=0,4, nFe=0,16 => H+ hết => nH+=nHNO3+2nH2SO4=2nO2+4nNO=> nHNO3=0,32
mọi người giải giúp với ạ, viết phương trình từng câu và giải theo cách nhanh nhất ( kiểu trắc nghiệm ) [ nếu có đầy đủ càng tốt ] e xin cảm ơn trước
Giúp với mọi người ơi !!!!!!!
Cho luồng khí 8,064 lít khí CO thiếu đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol
Fe 3 O 4 nung nóng sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và khí CO 2 . Lấy phần chất rắn A
cho tác dụng với 500ml dung dịch HCl dư thu được 3,60192 lít H 2 và dung dịch B. Dung dịch
B làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO 4 .
a, Xác định số mol mỗi chất trong A biết rằng trong A số mol Fe 3 O 4 bằng số mol FeO.
b, Dẫn luồng khí Cl 2 dư vào dung dịch B được dung dịch Y cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng
hết với dung dịch Ba(OH) 2 thu được kết tủa Z, đem nung kết tủa Z đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn G. Tính khối lượng G.
c, Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl nói trên biết đã dùng dư 15% .
(Các chất khí đo ở 54,6 0 C và 0,5 atm )
@buithianhtho ; Nguyễn Công Minh ; Thiên Thảo;Nguyễn Thị Ngọc An ; Đặng Anh Huy 20141919 ; Nguyễn Thị Thu ; Trịnh Thị Kỳ Duyên ; 20143023 hồ văn nam ; 20140248 Trần Tuấn Anh .
Cho 15,2g hỗn hợp gồm Cu và Fe hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Z .
a/ Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
b/ Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan . Tính m .
a) Fe+4HNO3--->Fe(NO3)3+NO+2H2O
x---------------------------------------x
3Cu+8HNO3--->3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
y----------------------------------2/3y
n NO=4,48/22,4=0,2(mol)
Ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+56x=15,2\\x+\frac{2}{3}y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,18\end{matrix}\right.\)
%m Cu=\(\frac{0,08.64}{15,2}.100\%=33,68\%\)
%m Fe=100-33,68=66,32%
b) Theo pthh
n HNO3=2n NO=0,4(mol)
m HNO3=0,4.63=25,,2(g)
Áp dụng định luật bảo toàn ta có
m muối=m kim loại+m HNO3-m NO
=15,2+25,2-(0,2.30)=34,4(g)
nNO=0,2mol
\(\text{3Cu+8HNO3→3Cu(NO3)2+2NO+4H2O}\)
\(\text{Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O}\)
Gọi số mol Cu và Fe là a và b
Ta có 64a +56b=15,2
Theo phương trình \(\text{2nCu+3nNO=3nNO}\)
\(\rightarrow\) 2a+3b=3.0,2
\(\rightarrow\)a=0,15 b=0,1
a. %mCu=\(\frac{\text{0,15.64}}{15,5}\)=63,16%
%mFe=36,84%
b. m=mCu(NO3)2+mFe(NO3)3=\(\text{0,15.188+0,1.242=52,4g}\)
a, n NO = 0,2mol
Gọi n Cu = a\(\rightarrow\) m Cu = 64a
n Fe = b\(\rightarrow\) m Fe = 56b
Mà m h2 = 15,12g
\(\text{64a + 56b = 15,12g}\)
Ta có PTHH
3Cu + 8HNO3 \(\rightarrow\)3Cu(HNO3)2 + 2NO + 4H2
3____8______________ 3_______2_____ 4
a__________________________\(\frac{2}{3}\)a
Fe + 4HNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2
1____ 4________1_________1_____2
b______________________ b
Từ 2 pt trên ta có :\(\frac{2}{3}\)a + b = 0,2mol
64a +56b=15,12
\(\Rightarrow\) a = 0,147 \(\Rightarrow\) m Cu = 9,408 \(\Rightarrow\)% Cu= 62,22%
b = 0,102 \(\Rightarrow\) m Fe =5,712 \(\Rightarrow\) % Fe = 37,78%
b, \(\text{n Cu(NO3)2 = 0,098.188= 18,424g}\)
\(\text{n Fe(NO3)3 = 0,102.242= 24,684g}\)
\(\text{m dung dịch = 43,108g}\)
1, Cho 4g CuO vào 200g dung dịch Hcl (D=1g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Tính C% , CM của chất tan trong dung dịch A.
2, Cho 4g MgO vào 292g dung dịch Hcl ( D=1g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A.
3, Cho 6,5g Z vào 300 ml dung dịch Hcl 1M ( D=1,2g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V (l) H2 ở đktc. Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng không thay đổi.
4, Cho 4,8g Mg vào 400ml đ HCl 1,5M ( D=1,2g/ml). Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A vad V(l) H2 ở đktc. Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng không thay đổi .
Giaỉ giúp em nhé. Chi tiết càng tốt ạ. Em cần gấp em cảm ơn <3
Ở 120C, có 1335 gam dung dịch CuSO4 bão hòa (dung dịch X). Đun nóng dung dịch X lên đến 900C. Phải thêm vào dung dịch này (dung dịch tại thời điểm 900C) bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để được dung dịch bão hòa. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 80.